Tư duy nghệ thuật của tiểu thuyết về nơng thơn trước 1986

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 25 - 27)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

2.1.1. Tư duy nghệ thuật của tiểu thuyết về nơng thơn trước 1986

Câch mạng thâng Tâm vă hiện thực lịch sử của hai cuộc khâng chiến đê lăm cho văn học nĩi chung, tiểu thuyết viết viết về nơng thơn nĩi riíng cĩ bước chuyển biến quan trọng. Từ chỗ bộc lộ khât vọng giải phĩng câ nhđn, mưu cầu hạnh phúc (tiểu thuyết Tự lực văn đoăn: Nhất Linh, Khâi Hưng, Hoăng Đạo); miíu tả đời sống người nơng dđn nghỉo trong cảnh sưu cao thuế nặng, bị bĩc lột trắng trợn, dê man của chế độ phong kiến (tiểu thuyết hiện thực phí phân: (Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao), tiểu thuyết viết viết về nơng thơn đê chuyển sang thời kỳ mới -– đĩ lă thời kỳ sâng tâc theo khuynh hướng sử thi. Tư duy sử thi đê ngự trị, chi phối gần bốn mươi năm trong dịng chảy của tiểu thuyết viết viết về nơng thơn (1945 - 1985). Đề tăi nơng thơn nằm trong đề tăi khâng chiến, vì thế nĩ thực sự lă thứ vũ khí sắc bĩn, đắc lực trín con đường đấu tranh, dựng xđy đất nước, lă một nhiệm vụ thiíng liíng khơng thể chối cêi. Đđy lă “đề tăi sinh tử” vă “đề tăi cao đẹp nhất”. Chúng ta từng ghi nhận sức mạnh to lớn của tiểu thuyết viết viết về nơng thơn bởi sức mạnh động viín khiến một thời bao thế hệ nơng dđn từ những miền quí một lịng quyết tđm, hăng hâi ra trận đê in dấu trong những trang văn đầy nhiệt huyết của Nguyễn Văn Bổng (Con trđu), Nguyễn Đình Thi (Vỡ bờ), Nguyễn Khải (Xung đột)… Vì vậyThế nín, chủ đm nổi lín lă cảm hứng ngợi ca gắn bĩ với kiểu tư duy sử thi ngự trị gần như tuyệt đối thời kỳ năy. Tư duy ấy đê chi phối đến hầu hết câc phương diện nghệ thuật như chủ đề, hình tượng, xđy dựng tính câch nhđn vật, ngơn ngữ, kết cấu, khơng gian vă– thời gian nghệ thuật……

Như trín đê nĩi, hai cuộc câch mạng vă khâng chiến vĩ đại của dđn tộc Việt Nam đê giúp câc nhă văn nhận thức vă cĩ nhu cầu thể hiện câc đề tăi trung tđm của hiện thực sơi động đĩ, trong đĩ, cĩ đề tăi nơng thơn. Viết về đề tăi chủ lực năy, câc nhă văn tập trung miíu tả hiện thực đời sống xê hội nơng thơn vă người nơng dđn thấm đẫm khuynh hướng sử thi vă cảm hứng lêng mạn, trong đĩ hình tượng người nơng dđn nổi lín như một điểm sâng thể hiện tư tưởng vă lý tưởng thẩm mỹ của thời đại. Những người nơng dđn trong thời kỳ khâng chiến chống Phâp vă chống Mỹ như Trợ, Đẩu (Con trđu), Tiệp (Bêo biển), chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng), Lũy, Trần Phú (Xung kích)…, khơng cịn lă nạn nhđn của xê hội, mă đê trở thănh những chủ nhđn chđn chính của chế độ mới. Họ lă những người nơng dđn tiíu biểu về lý tưởng câch mạng, trăn đầy niềm tin yíu cuộc sống vă con người, kết tinh vẻ đẹp truyền thống của con người Việt Nam trong thời đại bêo tâp câch mạng. Họ được giâc ngộ câch mạng vă trực tiếp tham gia cĩ hiệu quả nhiệm vụ khâng chiến vă kiến quốc trọng đại của dđn tộc mă Đảng, câch mạng, nhđn dđn vă người thđn tin tưởng vă giao phĩ. Vă thực tế, tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn trước 1986 đê lăm trịn trọng trâch tinh thần của mình ở việc giải quyết hăi hịa (trong tương quan với nhu cầu thời đại) mối quan hệ giữa chủ thể sâng tạo vă khâch thể thẩm mỹ, tập trung “lăm nổi bật vẻ đẹp tđm hồn, tình cảm” của người nơng dđn Việt Nam, vă “họ lă những con người hết sức trong sâng, kết tinh vẻ đẹp của quí hương” [111 ;tr.172].

Cuộc binh lửa đi qua vă với độ lùi thời gian nhất định, với sự phât triển của tư duy vă nhận thức của con người hiện đại, cùng với cnhu cầu tiếp nhận của người đọc chịu ảnh hưởng từ Mỹ học tiếp nhận Đu - Mỹhúng ta tĩnh tđm nhìn nhận lại, vĩn đi lớp bụi phủ kín thời gian để chúng ta cĩ câi nhìn khâch quan, biện chứng hơn về thănh tựu cũng như hạn chế của tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy. Ở đĩ, ngoăi ưu điểm nĩ vẫn hiện diện những hạn chế. Đĩ lă,khẳng định: với tư duy sử thi, câi nhìn sử thi đê tước đi phần năo tính đa dạng, phong phú vă độc đâo của chủ thể sâng tạo. Những thuộc tính của văn học biểu hiện cịn mờ nhạt, khiín cưỡng, đặc biệt lúc năy tiểu thuyết viết về nơng thơn chưa chú ý đăo xới những “vùng mờ khuất” trong đời sống nơng thơn vă trong câi nhìn đa trị về người nơng dđn. Hầu hết câc tâc phẩm đềuukhắc họa đưa hình ảnh người nơng dđn lúc năo cũng thânh thiện như lă hình mẫu lý tưởng của thời đại vă dđn tộcđến với thânh địa của sự trong sâng, thủy chung, sạch sẽ vă phủ vđy bởi thiín lương cao cả nín ở hhình ảnh người nơng dđn ọ thiếu đi câ tính, mờ nhạt về tđm lí vă thiếu khuyết câc quan hệ bình thường, riíng tư khâc., tính câch… Đĩ lă những điểm trống cần được lăm đầy một câch khâch quan vă nghệ thuật theo nhu cầu nhận thức tối đa về hiện thực vă con người quâ khứ trong tiểu thuyết viết về nơng thơn sau 1986 theo tầm đĩn đợi vă đĩn nhận của con người hơm nay.

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w