5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN
3.2.1. Cải câch ruộng đất – hướng tiếp cận mớitừ đề tăi cũ
Cải câch ruộng đất lă một trong những vấn đề cốt lõi được văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn sau đổi mới chú ý, quan tđm. Nhận thức lại lịch sử khơng cĩ nghĩa phủ nhận sạch trơn quâ khứ, khơi lại thù hằn mă nhằm đânh giâ, xem xĩt lại một câch khâch quan, trânh sai lầm cĩ thể xảy ra trong tương lai. Hiện thực năo cũng cĩ hai mặt tốt xấu, đúng sai. Dưới sự lênh đạo của Đảng Lao động Việt Nam vă Chính Phủ Việt Nam Dđn Chủ Cộng Hịa, phong trăo cải câch ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam trong những năm 1953 - 1956 được ví như lă một cuộc câch mạng vĩ đại trong lịch sử dđn tộc. (bắt đầu từ những năm 1953, kết thúc văo thâng 7 năm 1956), NNĩ biến ước mơ ngăn đời của tầng lớp nơng dđn
nghỉo khổ, nơ lệ, tối tăm, khơng ruộng đất trở thănh người lăm chủ cuộc đời mới: Người căy cĩ ruộng.. Mục đích của phong trăo cải câch ruộng đất lă đúng đắn, hợp lí: “Luật cải câch ruộng đất của ta chí nhđn, chí nghĩa, hợp tình hợp lý. Chẳng những lă lăm cho cố nơng, bần nơng, trung nơng ở dưới cĩ ruộng căy, nhưng đồng thời chiếu cố đồng băo phú nơng, đồng thời chiếu cố đồng băo địa chủ” . * Nhưng thực tế, khi âp dụng văo thực tiễn lại cứng nhắc, giâo điều dẫn đến hiệu quả chưa cao, để lại những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến cơng cuộc xđy dựng đất nước. Trước tình hình như vậy, Đảng Lao động Việt Nam vă Chính phủđê nhận ra sai lầm, thừa nhận khuyết điểm trước toăn thể nhđn dđn vă tiến hănh sửa sai (thâng 10 - 1956)** .
Cải câch ruộng đất khơng phải lă đề tăi mới. Câc tiểu thuyết gia viết về đề tăi nơng thơn trước đổi mới đê chú ý, quan tđm, tập trung phản ânh như Nguyễn Văn Bổng (Bếp đỏ lửa), Nguyễn Huy Tưởng (Truyện anh Lục)... Nhưng đĩ Những thắng lợi to lớn đê được văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn trước 1975 phản ânh (Bếp đỏ lửa của Nguyễn Văn Bổng, Truyện anh Lục của Nguyễn Huy Tưởng...). Nhưng đĩ chỉ lă những mặt tích cực, mặt thắng lợi,, cịn mặt trâi, mặt khuất lấp vă sự mất mât lớn lao cả vật chất lẫn tinh thần vẫn cịn đọng mêi trong chiều sđu tđm thức tình cảm, tđm lý của mỗi người dđn Việt Nam chưa cĩ dịp đề cập tới, vì một thời lă “trâi cấm bất khả xđm phạm”. , mặc dù Đảng đê nhận ra sai lầm vă sửa sai (thâng 10-1956). Sau 1986, vấn đề năy được tiểu thuyết viết về nơng thơncâc nhă văn sôt xĩt lại một câch rốt râo, trở thănh tđm điểm nĩng bỏng của quâ khứ mă bấy lđu nay vẫn đm thầm day dứt trong chính nội tại của đời sống văn học. Võ Văn Trực (Chuyện lăng ngăy ấy), Lí Lựu (Chuyện lăng Cuội), Dương Hướng (Dưới chín tầng trời), Hoăng Minh Tường (Thời của thânh thần), Tạ Duy Anh (Lêo Khổ), Tơ Hoăi (Ba người khâc)… đê khơng ngần ngại, nĩ trânh, mă dũng cảm “xơng thẳng” văo vấn đề gai gĩc, nhạy cảm năy. Trong Hănh trình tìm về quâ khứ, hình ảnh nơng thơn Việt Nam trong cơn giơng bêo cải câch ruộng đất hiện lín chđn thực, sinh động.
3.2.1.1. Bao đời nay, lăng quí Việt Nam vốn thanh bình, yín ả, đoăn kết, yíu thương, đùm bọc nhau. Nhưng từ khi phong trăo cải câch ruộng đất được triển khai, nơng dđn khơng cịn vai trị chủ nhđn tích cực của lịch sử, trở thănh đâm đơng thụ động, bạc nhược, mù quâng vă thơ bạo. Bao đời nay, lăng quí Việt Nam vốn thanh bình, yín ả, đoăn kết, yíu thương, đùm bọc nhau, nhưng từ khi phong trăo cải câch được triển khai, Lăng quí “như đứa trẻ đang vui bỗng gặp nạn, khơng khí ảm đạm, nghi ngờ bao trùm khắp nơi, người nọ nghi ngờ người kia, anh em, vợ chồng, cha con cũng nghi kỵ lẫn nhau. Tối đến gă lín chuồng thì mọi nhă cũng đĩng cửa im ỉm, khơng ai dâm sang nhă ai trị chuyện hđn hoan như ngăy mới giải phĩng” [308;tr.14]. Nơng dđn khơng cịn vai trị chủ nhđn tích cực
của lịch sử, trở thănh đâm đơng thụ động, bạc nhược, mù quâng vă thơ bạo. Một Họ trở thănh đâm đơng lẫn lộn trắng đen trong việccâch đấu tố, quy định thănh phần giai cấp, xử lý cường hăo âc bâ phản động, tịch thu của cải địa chủ chia chia cho nơng dđn.. cho nơng dđn.
ĐMột đâm đơng lăng Đơng (Bến khơng chồng) rầm rộ, hỗn loạn vă trđng trâo. Từ giă đến trẻ “kẻ gânh người kiíng, kẻ đội người bí”, trong đĩ, Vạn - – anh hùng Điện Biín cĩ cơng lao lớn nhất “được chia ngơi nhă của địa chủ Hăo… Lêo khi được chia chiếc cối đâ thủng to tổ bố, lêo bảo: “ơng đĩo vâc được”. Khơng lấy thì tiếc lêo đănh phải thuí anh Nhương điếc hai đồng. Bă Nhị được chia một cối xay, chú Đang được vại khoai ngơ, chị Vịng được chia bốn vại dưa muối. Cĩ hai vại cịn đầy ắp dưa cải nĩn văng rộm… Mọi thứ bị tịch thu được đem chồng chất thănh đống ngổn ngang ra sđn khơng thiếu thứ gì, từ căy bừa cuốc xẻng, gạo thĩc nồi niíu, bât đĩa, mđm đồng” [275;tr.35-36]. Song, cuối cùng người xúi quẩy nhất vẫnlă nhă chú Dĩ “ba đời đi hĩt cứt trđu được chia trục đâ kĩo lúa. Chắc nhă chú Dĩ tiếc buổi đi hĩt cứt trđu nín sai hai thằng con chổng mơng đẩy phía sau, trẻ con khôi chí xúm văo đẩy. Chúng vừa đẩy vừa reo hị. Chiếc trục đâ lăn cồng cộc lao phăng phăng trín đường lăng. Thằng hai cầm căng, tới khúc quanh mất đă, cả người lẫn trục lao ùm xuống ao, bị câi trục đâ tương đúng văo đầu phọt ĩc chết tươi” [275;tr.36-37]. Câch phđn chia tăi sản như thế, bạn đọc cảm nhận được phần năo hiện thực ở nơng thơn miền Bắc những năm thâng ấy đầy ngổn ngang, thương tđm, xa xĩt., Ởở đĩ cĩ khơng biết bao nhiíu mảnh đời chìm nổi trước thời cuộc. Kẻ bị tịch thu tăi sản khơng hiểu vì tiếc hay uất ức mă cắn lưỡi tự tử đê đănh (thằng Cơng con lêo Hăo), cịn người được nhận của chia cũng chẳng được hạnh phúc trọn vẹn trong niềm vui sướng được mỗi câi trục đâ kĩo lúa phải đânh đổi cả thằng con trai tuấn tú, khơn ngoan. Đâm đơng lăng Đồng Trưa (Lêo Khổ) thơ bạo, nhốn nhâo, nhếch nhâc, đĩi khổ do Tạ Khổ cầm đầu trăn đến nhă chânh tổng họ Tạ để vơ vĩt, tranh gidănh nhau: “Lêo Khổ đi trước. Theo sau lêo lă cả một đâm đơng nhếch nhâc, đĩi khổ, bị khơng khí của thời cuộc quĩt lín câi vẻ hăm hở pha chút hung bạo. Họ mang theo mê tấu, gậy gộc vă quang gânh… Mắt họ lơ lâo tìm kiếm những thứ cĩ thể đút miệng ngay được. Vườn chuối xanh bị tịch thu trước hết. Tiếng bẻ chuối, tiếng nhai, tiếng khạc nhổ… Những cĩt thĩc chồng cao ba bốn mĩt bị đđm xĩ, tranh cướp tơi bời. Tiếng cười hỉ hả, tiếng kíu thĩt chĩi tai nhức ĩc. Một đội thanh niín cĩ nhiệm vụ riíng phâ hủy tất cả những đồ dùng nhơ bẩn. Từ chăn măn, quần âo, dăy dĩp… đến những đồ hương hỏa…, nhất nhất đều bị vằmn nât, đốt thănh tro” [288;tr.66-69].
Việc đấu tố, xử lý địa chủ, kẻ “phản động”, bọn quốc dđn đảng diễn ra trong khơng khí căng thẳng. Thănh phần bắt buộc tham gia đấu tố “lă “câc ơng bă bần cố nơng cốt cân của câc thơn câc xê, những rễ chuỗi tin cậy, những thẩm phân vă hội thẩm, quan tịa trong
câc cuộc đấu tố”, “câc đối tượng trực tiếp của cuộc cải câch, những phú nơng vă địa chủ, Việt gian Quốc dđn đảng dự kiến của từng thơn xê theo chỉ tiíu đê được cấp trín duyệt” [307;tr.153]. Câc cuộc đấu tố diễn ra vừa sặc mùi thế tục, vừa đầy ắp hăi hước. Chẳng hạn, cuộc đấu tố Hoăng Kỳ Bắc (Dưới chín tầng trời) tại sđn đình lăng Đoăi. Tay Đảo chuyín nghề bắt ếch xơng lín chỉ văo mặt: “Măy lă tín địa chủ cường hăo âc bâ, măy cậy cĩ tiền hínhănh hoang nịnh bợ mọi người để che lấp tội lỗi mình. Măy mua sắm những thứ xa hoa, đỉn giời đỉn kĩo quđn về chơi bời hât xướng vơ độ lăm hư hỏng dđn lăng. Măy tiíu hoangao phí trong khi nhă tao cịn đĩi râch. Cịn mụ vợ măy lă con đăn bă keo kiệt. Măy cĩ cịn nhớ khơng, mấy lần nhă tao hết gạo sang vay nhă măy, mụ vợ măy chỉ cho tao vay gạo xấu, cịn gạo ngon măy để lại cho nhă măy ăn. Măy khơn quâ đấy. Măy cứ lăm như mỗi mình nhă măy biết ăn gạo ngon, cịn bă con nơng dđn chỉ biết ăn gạo xấu”. Tay Tắc hoạn lợn lu loa: “Dđn lăng đê nghe đồn đại nhiều những chuyện chướng tai gai mắt nhưng chưa rõ thực hư ra sao. Hơm nay dđn lăng muốn chính cơ Yến Quyín đứng lín tố câo tuyín bố chồng mâu gâi để cĩ cơ sở thiến bĩng câi của nợ ấy đi. Cơ cũng lă người đẹp, chồng lại đi biền biệt, dứt khôt bị tín Việt gian phản động năy ức hiếp”. Mụ Vĩ - vợ tay Cơn hăn nồi nhảy lín: “Chính nĩ đê đưa thằng Đỗ Hiền, em trai con Yến Quyíền chạy văo Nam theo địch” [302;tr.54-55]. Mụ Vườn ríu rao: “Cịn câi thằng Hoăng Kỳ Trung chồng con Yến Quyín nữa, tiếng lă đi khâng chiến, nhưng cĩ khi nĩ lă giân điệp căi cắm trong đội ngũ câch mạng cũng nín”. Thằng Rược người lăng Đơng chuyín đi hĩt phđn bị, phđn trđu cũng hùng hổ xơng lín, hơ to xía văo mặt: “Măy cĩ biết tao lă ai khơng? - Tại sao hơm nay măy lại ngoan cố khơng nhận tội?”. Cĩ đâm đơng khâc ùa văo xơn xao, băn tân: “Thế thì đúng rồi, khiếp quâ, nguy hiểm quâ, hai nhă chúng nĩ đê đm mưu cấu kết với nhau từ đời nảo đời năo mă mình khơng biết đấy thơi. Cũng may mă câch mạng sâng suốt phât hiện ra sớm, tiíu diệt tận gốc rễ mầm mống bọn Việt gian phản động chứ để lđu lăng Đoăi mình sẽ bị tín Hoăng Kỳ Bắc đầu độc dụ dỗ theo địch hết” [302;tr.545-56].
Cuộc đấu tố khơng chỉ diễn ra ở những con người cĩ “lập trường chính trị” rõ răng, mă những đứa trẻ conn trong lăng cũng rầm rộ thănh lập tịa ân đấu tố. Chúng chưa hề biết như thế năo lă phản động? Cường hăo âc bâ lă gì? Chúng chỉ biết cha của một đứa trẻ năo đĩ trong lăng bị kết tội địa chủ, thì đứa con cũng phải địa chủ, nín bị xử như cha. Bọn trẻ chăn trđu lăng Đơng (Bến khơng chồng) bắt chước người lớn “đăo tận gốc rễ bọn địa chủ” bằng câch phâ tan hoang khu vườn địa chủ Hăo, lập phiín tịa ân xĩt xử thằng cu Tốn con mụ Hơn: “Chúng bí gạch chồng lín lăm khân đăi. Thằng Tốn bị trĩi hai tay ngồi bệ xuống đất, chúng lấy gạch quay xung quanh thănh vănh mĩng ngựa. Ngồi trín khân đăi cĩ thằng Tỹ con nhă Dĩ ngọng, thằng Tường con nhă Nhương điếc, con Hương nhă Hạnh nghỉo rớt mồng tơi. Khân giả tham dự lă mấy đứa bĩ lít nhít cịn để truồng, mũi lị thị, miệng đầy rớt dêi ngồi trố
mắt nhìn thằng Tốn bị xử bắn. Hai thằng choai choai con nhă Đan, nhă Hồng lấy quả xoan lăm đạn, dương súng cao su thi nhau nhằm văo đầu thằng Tốn bắn. Thằng cu Tốn khĩc tĩe lín” [275;tr.54]. Bọn trẻ lăng Chì (Ao bỉo gợn sĩng) “túm tụm từng đâm một, gương thẳng những nắm tay lín trời hơ to: “Đả đảo địa chủ, đânh đổ bọn cường hăo gian âc” [297;tr.91]. Chúng quât nạt, bắt chú Hội thưa trình, cúi lạy, quât mắng: “Năy địa chủ Hội, khơng chăo câc ơng bă nơng dđn hả”. Chú Hội lễ phĩp: “Chăo câc ơng bă nơng dđn ạ” [297;tr.93]. Bọn trẻ lăng Đồng Trưa (Lêo Khổ) băn nhau trả thù lêo Tự, chúng “bu văo, dùng que chọc lín những vết ghẻ lở ở chđn tay lêo. Rồi một đứa bắt nhịp “hai - ba” cho cả bọn đồng thanh găo lín: - Địa chủ! Hai ba: Địa chủ…, mút cu nhđn dđn… Lêo Tự mĩo xệch mặt, dở khĩc dở cười, dùng tay đẩy bọn trẻ con khỏi túm âo lêo. Tuy thế cĩ đứa trẻ lăn xả văo cắn xĩ, giật âo lêo râch xoăn xoạt. Lêo Tự vừa đưa tay giữ quần, vừa van xin thảm thiết: - Thơi, thơi, đừng mă, tơi chỉ cĩ một bộ quần âo… Đừng mă”. Chúng hả hí được lêo Tự: “Những lúc ấy thằng Hai Duy thấy nĩ rất ôch… Nĩ hả hí nhìn lêo Tự run lẩy bẩy đang lần tìm những mụn vải bay tứ tung trín cỏ” [288;tr.109].
Những kẻ nhđn danh Đảng, Đội, Câch mạng thơ bạo, giâo điều, cuồng tín ấy cịn đânh đổ cả một nền văn hĩa ngăn đời của cha ơng dựng xđy, bồi đắp. Họ đập phâ miếu mạo, đình lăng, chùa chiền, chặt phâ cđy cối; người chết, mồ mả chơn chung, đủ loại hình thù quâi gở; ngăy dỗ tổ tiín, ơng bă, cha mẹ, thần thânh cũng chung. Người đọc chạnh lịng, xa xĩt, đau đớn trước cảnh những cđy cổ thụ ngăn đời nay trở thănh mâu thịt của người dđn, nơi biết bao thế hệ nối tiếp nhau sinh ra, lớn lín vă qua đời gửi lại cho cđy những kỉ niệm vui buồn của thời gian, giờ bị chặt phâ trơ trụi: “Những cđy cổ thụ vốn tình yíu lă mâu thịt của quí hương nơi mă bao nhiíu thế hệ nối tiếp nhau sinh ra, lớn lín vă qua đời, gửi lại cho cđy những chứng tích kỳ diệu của thời gian đê bị chặt bỏ khơng thương tiếc” [279;tr.56], vì thế “lăng xĩm vă đồng điền quang quẻ, trơ trụi, vơ duyín như mặt người bị cạo nhẵn thín lơng măy” [279;tr.56-57]. Họ xđy dựng một thế giới đại đồng: lăm chung, của chung, ăn chung… Nhưng người sống chưa thực hiện được, thì thần thânh, tổ tiín ơng bă, mồ mả thực hiện trước: “Tập thể hĩa tổ tiín, thần, thânh, phật vă những người chết trước khi tập thể hĩa người sống. Vì vậy, người sắp chết hoảng sợ, thều thăo trong cơn hấp hối: “Tao nhìn câi nghĩa địa, tao sợ lắm, đừng bắt chết tao” [279;tr.94]. Họ phế bỏ những ngăy hội cổ truyền như rằm thâng Giíng, Thanh Minh, Đoan Ngọ, rằm thâng Bảy… Vì họ cho rằng, đĩ lă “phong kiến cổ hủ, lă mí tín dị đoan” [279;tr.27]. Họ tổ chức cho người dđn thực hiện “đời sống mới” như: Đâm cưới, cơ dđu “khơng địi lễ cưới linh đình, tốn kĩm, mă chỉ địi bín nhă trai mang sang hai quả lựu đạn” [279;tr.39]. Họ đập phâ đình lăng để lăm nhă kho, sđn đình lăng lăm sđn phơi lúa của hợp tâc xê: “Đình Đoăilăng bị phâ bằng địa giờ đê mọc lín mười gian nhă kho mâi ngĩi đỏ chĩt. Sđn đình Đoăi được mở rộng
lăm sđn phơi của hợp tâc xê” [302;tr.115]. Nhă nghiín cứu Tơn Phương Lan nhận xĩt rất xâc đâng về vấn đề năy: “Ví như cải câch ruộng đất đê đem lại ruộng căy cho nơng dđn, đê tạo nín những ngăy hội xuống đồng, trống giĩng cờ mở thì cũng chính cuộc câch mạng ấy đê lăm hư hỏng khơng ít những tăi sản văn hĩa quý bâu. Con người câch mạng được giâo dục chỉnh chu về trâch nhiệm trước “câi chung”, trước lợi ích của Tổ quốc, nhđn dđn nhưng cĩ những người trong số đĩ đê khơng coi trọng trâch nhiệm, tình cảm với gia đình nín nhiều khi học trở thănh nhẫn tđm, dị dạng mă khơng nhận biết” [95;tr.48]. Hỗ trợ cơng cuộc đấu tố, tăn phâ lă những tiếng trống, tiếng kẻng vang khắp câc nẻo đường, thơn xĩm: “Từ bốn giờ sâng, dđn khắp ba mươi xê vă một thị trấn huyện Phương Đình đê từ câc ngả, mang theo cờ, trống, thanh la, nêo bạt, băng rơn, biểu ngữ bằng giấy, bằng cĩt, bằng mẹt đủ loại lũ lượt kĩo nhau về nơi xử ân.… Đả đảo Chânh tổng Thiện, cường hăo Quốc dđn đảng, Việt gian phản động, tay sai phong kiến đế quốc”. “Cĩ những tốp đi theo gia đình, hoặc chịm xĩm, người giă trẻ con bồng bế nhau như ngăy trước đi tản cư, mang theo cả khoai, sắn luộc, cơm nắm trộn ngơ, khoai khơ hay rau khúc. Cĩ nhĩm đi theo toăn thể, nhi đồng, thanh niín, phụ nữ hay dđn quđn du kích. Tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất lă những cđu hị tự phĩng tâc: “Nơng dđn đĩi khổ bao đời… Ai đi hị lờ… Phĩng tay cải câch chuyển dời núi sơng… Hị lơ hị lắng tai nghe tiếng ai hị lơ…” [307;tr.151-152]; những khẩu hiệu, biểu ngữ “viết nguệch ngoạc” trín câc vật liệu cĩ sẵn (thúng, mẹt, cĩt, nong nía,