5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN
4.1.2. Ngơn ngữ đối thoại vă độc thoại hồn nhiín, chđn chất
Để Nhằm lột tả bản chấtmiíu tả bức tranh xê hội nơng thơn vă đời sống người nơng dđnn như nĩ vốn cĩ, ngơn ngữ trong tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy khơng chỉ được phảnânh ânhchiếu qua ngơn ngữ người kể chuyện, mă cịn được soi sâng bởi ngơn ngữ nhđn vật. Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì:: “Ngơn ngữ nhđn vật lă một trong câc phương tiện quan trọng được nhă văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống vă câ tính nhđn vật” [147;tr.214]. Ngơn ngữ nhđn vật hiện lín qua hai dạng thức cơ bản: đối thoại vă độc thoại.
4.1.2.1. Ngơn ngữ đối thoại
Trước hết, ngơn ngữ đối thoại chính lă nơi bộc lộ tính câch nhđn vậtngười nơng dđn. Nhiệm vụ của nhă tiểu thuyết lă “phải phât hiện ra được phong câch ngơn ngữ riíng của từng nhđn vật” vă “ngơn ngữ của nhđn vật lă một thứ phản ânh tính câch” [102;tr.747]. Ngơn ngữ trong Thời xa vắng in đậm dấu ấn câ nhđn rất rõ. Mỗi nhđn vật cĩ ngơn ngữ, giọng điệu riíng, bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, chính kiến riíng. Dõi theo cuộc họp của gia đình cụ Đồ Khang xử lý việc Săi đuổi vợ (Tuyết) đi khỏi nhă (tr.17 đến 24), người đọc nhận ra mỗi người “cĩ một ngơn ngữ mang đặc điểm riíng”, “lời ăn tiếng nĩi riíng” [102;tr.214]. Ơng Đồ mang cốt câch của một nhă nho nín ngơn ngữ mực thước, bình dị, gần gũi. Để ý trong lời
thoại của cụ Khang sẽ thấy giọng điệu bình tĩnh, điềm đạm: “Ơng đồ vẫn nĩi dịu dăng: Ơ hay ai lăm gì nĩ” [263;tr.19], “cũng chả ai muốn chuyện xẩyẩy ra như thế. Nhưng dẫu sao thì cũng lă việc đê rồi. Bđy giờ bă với câc anh câc chị, cĩ cả anh Tính về đđy ta băn xem tìm câch năo đến xin lỗi người ta để cho con nĩ về. Con dại câi mang” [263;tr.20-21]. Ngơn ngữ bă Đồ đốp chât, nghĩ sao nĩi thế, khơng e dỉ, cđn nhắc trước khi nĩi, thể hiện tính câch mộc mạc, chđn chất, quí mùa của người phụ nữ nơng thơn: “Tơi khơng phải xin xỏ gì cả. Con tơi ốm chín phần chết khơng được phần sống, nhă nĩ cĩ ai thỉm lai vêng đến đđy? Mă tơi hỏi cớ gì khi thằng chồng ốm con vợ khơng về” [263;tr.21]. Ngơn ngữ Tính (con thứ hai của ơng Đồ) kiểu mệnh lệnh, độc đôn, thể hiện tính câch quyền uy (vì Tính lă cân bộ cấp huyện): “Tính nghiím mặt: Săi nín. Thầy cĩ ý kiến gì thì nĩi đi rồi mọi người trong gia đình đều phải ghĩ vai mă lăm. Tơi rất khổ tđm cứ mỗi lần về đến nhă khơng chuyện nọ thì chuyện kia. Mỗi người nghĩ một phâch, lăm một nẻo, mạnh ai người ấy lo, cịn thì “sống chết mặc bay” [263;tr.19]. “Đằng năo chú Săi cũng khơng thể bỏ thím Tuyết. Mọi việc mẹ cứ mặc tơi… Mẹ khơng cĩ “nhỡ” gì cả. Ngăy mai cứ thế lăm khơng phải băn gì nữa. Khuya rồi, đi ngủ” [263;tr.23-24].
Trong Lêo Khổ cũng vậy, từ Chânh tổng, lêo Khổ, ơng Năm, thằng Duy, bă Bă... đều cĩ tiếng nĩicĩ sự diễn ngơn riíng khâc, khơng thể trộn lẫn, gĩp phần tất cả tạo nín thứ ngơn ngữ “tươi mới”, cĩ sức cuốn hút đặc biệt đối với người đọc. Qua đối thoại, câc nhđn vật đêtâc giả để nhđn vật bộc lộ hết tính câch của mình, khiến người đọcđộc giả khơng nhầm lẫm giữa câc nhđn vật với nhaunhđn vật năy với nhđn vật khâc. Chẳng hạn, cuộc đối thoại giữa Chânh tổng họ Tạ với lêo Khổ trong ngăy đầu tiín lêo Khổ trở thănh người ở cho nhă Chânh tổng: “Cụ Chânh lăm bộ hăi lịng khi thấy thằng Khổ súng sính trong bộ quần âo do cụ ban. Cụ cất giọng ơn tồn.
- Cụ Thủ cĩ bảo châu nĩi gì với bâc khơng? - Bẩm cụ! Ơng châu mấy hơm nay đi vắng…
- Chợt cụ Chânh đổi nĩt mặt: Ở với bâc dễ thì rất dễ nhưng ngược lại cũng rất khĩ. - Bẩm cụ!...
- Thơi cho ra. Từ ngăy mai châu cĩ nhiệm vụ chăm tâm con trđu cho bâc. Trđu nhă bâc lă trđu văng trđu bạc, khơng phải lă trđu thường. Vă cụ nghiíng giọng: Cơm bâc đổ ra khơng phải để nuơi khơng những kẻ định hêm hại bâc. Châu nín nhìn gương những người khâc mă lăm” [288;tr.45-46]. Dẫn ra một văi lời thoại để thấy khả năng tổ chức, xử lý ngơn ngữ nhđn vật ở ngịi bút tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Ngơn ngữ Chânh tổng được câ thể hĩa, đầy câ tính. Qua ngơn ngữ đối thoại, người đọc nhận ra tính câch của Chânh tổng: một con người vừa khơn ranh, lõi đời, vừa xảo quyệt, mưu mơ, vừa tinh nhạy, mẫn cảm theo kiểu mềm nắn rắn buơng của kẻ thuộc giai cấp thống trị.
NNgơn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy trong tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy rất hồn nhiín, chđn mộc, như chính bản chất của
người nơng dđn chứ khơng gọt tỉa, cầu kỳ, hoa mỹ, đúng bản chất của người nơng dđn. Người dđn lăng Lộc (Ma lăng) khơng những nhọc nhằn, quanh năm “bân mặt cho đất bân lưng cho trời” nơi đồng ruộng, nương rẫy, măthế nhưng, người dđn nơi đđy cịn bị bọn “ma lăng” ức hiếp, đỉ nĩn. Vì vậy, họ trở nín Họ căm ghĩt, ôn hận vă nguyền rủa những kẻ xấu xa, bỉ ổi như Phạm Tịng. Để thỏa mên sự uất hận trong lịng, anh Dõ đê chửi rủa cânh nhă Phạm Tịng. Biết được sự thể, người dđn lăng Lộc băn tân, tranh biện nhau, nhằm nĩi lín những suy nghĩ, quan điểm của mình: “Tối hơm qua lăng mình ối đứa cĩ nhĩt bơng văo tai cũng khơng ngủ được, ối thằng cĩ quyền cĩ sắc mă đếch dâm ra miệng.
- Ơi dăo, câi anh Dỏ anh ý say rượu chứ gì! Ai người ta chấp. - Cĩ chấp cũng đếch lăm gì được vì anh ý chửi đúng lại hay.
- Hay chứ, đúng chứ bâc. Châu nghe sướng tai ra phết vì anh ý chửi toăn tín tuổi những thằng đểu ở lăng mình, chửi cả ơng chủ tịch Tịng nữa. Anh ấy rủa: Lêo Tịng lă kẻ theo chđn lêo Thệ, khơng hiếp dđm thì ăn chặn, tham ơ. Mă đê hiếp dđm, hủ hĩa, tham ơ, ăn chặn điều lă phường đểu cả. Chúng nĩ mă chết lăng cứ vùi một hố, đĩng cọc tre văo mả chúng nĩ cả lượt… Câc bă câc bâc thấy anh ấy mới to gan, anh hùng chứ!
- Chả phải to gan, chả phải anh hùng. Sự thật cĩ thế nhưng chỉ cĩ anh Dỏ mới dâm nĩi, dâm chửi… Mình mă cứ mở miệng xem. Chả trần lưng ra mă xới sđn cỏ ủy ban…
- Dđn với chả nước câi mả tổ chúng nĩ đấy! Thời buổi năy toăn bọn nĩi một đằng, chằng một nẻo. Đếch tin được.
- Thì ở lăng Lộc mình vẫn cĩ niềm tin chứ, vẫn cĩ nhiều người đâng để dđn lăng tơn kính chứ. Ví như bâc Y Ấn, bâc Vinh Vđn, ơng Hai Hộ, ơng Tĩnh Tđm… toăn người tốt cả, người đâng kính cả.
- Đúng rồi, những người đĩ thì tốt thật, đâng tin thật nhưng người ta đê xếp ra ngoăi rìa rồi, cĩ tâc dụng gì nữa? Câc ơng ấy nĩi lời tốt họ bỏ ngoăi tai, quyền hănh trong tay họ, họ cứ lăm. Họ coi cânh căy cuốc mình như rơm như rạ.
- Họ coi thế lă việc của họ, cịn thực chất chắc gì họ đê bằng câi rạ câi rơm năy…” [301;tr.43]. Họ ví von những người đứng đầu chính quyền xê như những câi rơm, câi rạ - những thứđĩ lă nhữngloại thừa thải trong sản xuất nơng nghiệp của người dđn.
Đối với những đối tượng xấu xa, đí hỉn, câc tâc giả sử dụng ngơn ngữ thơng tục, thậm chí tục tĩu Để bĩc trần bản chất xấu xa, đí hỉn của một đối tượng năo đĩ, câc tâc giả cịn vận dụng ngơn ngữ thơng tục, thậm chí tục tĩu; bín trong của họ. Điều năy cũng gĩp phần nđng cao hiệu quả nghệ thuật cho tâc phẩm. Điển hình như đĐoạn đối thoại giữa nhđn vật “tơi” -– đội Bối với bần cố nơng Đơm trong (Ba người khâc) cũng lă một ví dụ điển hình. Lợi dụng quyền hạn, cân bộ cải câch Bối đê lăm những việc trâi khuấy. Bọn chúng dđm ơ vơ độ, mọi lúc, mọi nơi, kể cả ban đím hay ban ngăy, trước hay sau lúc họp, lúc đấu tố với câc nữ dđn quđn, câc bần cố nơng. Sau đđy lă ví dụ về mối quan hệ giữa Bối vă
Đơm: “Cầm lấy, thỉnh thoảng mua bânh đúc cho anh. Đừng để ai trơng thấy nha. Anh đương phải ba cùng.
- Em biết rồi.
Đơm cầm tiền, đút văo mĩp yếm. - Em cĩ câi túi hay nhỉ?
Tơi thị theo lâch văo ngực Đơm. Đơm đẩy tay tơi ra. - Rõ câi anh!
- Anh xem câi chỗ để tiền.
- Ngoăi năy kia mă, lại đi sờ văo trong. - Anh nhầm.
Tơi lại thọc văo ngực Đơm như vừa rồi…” [303;tr.44].
Đoạn đối thoại qua lời kể của nhđn vật “tơi” - – đội Bối, người đọc thấy được bản chất tha hĩa ghí gớm của câc anh đội đang “ba cùng” trong phong trăo cải câch ruộng đất. Những cân bộ như BốiHọ khơng chăm lo đến đời sống của nhđn dđn, mă chỉ biết tân tỉnh, ăn nằm với câc cơ gâi nơi mình về cơng tâc, dẫn đến cĩ những sai lầm nghiệm trọng, tạo dấu ấn khơng tốt trong lịng nhđn dđn.
Thơng qua đối thoại, tđm trạng của từng nhđn vật người nơng dđn cũng được bộc lộ rõ nĩt. Chẳng hạn, như đoạn đối thoại giữa Hạnh với Nghĩa (Bến khơng chồng). Đối với Nghĩa, tình yíu của Tình yíu của Hạnh cịn đối với Nghĩa vẫn vẹn nguyín, khơng phai nhạt, n Nhưng vẫnchị đê quyết định chia tay Nghĩa vì Hạnhchịbiết rõ mình khơng thể lăm trịn thiín chức của một người phụ nữ. Hạnh đê tự bộc lộ nỗi niềm sđu kín ấycủa mình khi đối diện với Nghĩa: “Kìa anh nĩi đi chứ? Anh chỉ cần cho tơi biết ngăy, giờ ra tịa.
- Hạnh em điín rồi sao? -– Nghĩa thốt lín - Vì lẽ gì mă bỗng dưng em lại cĩ ý nghĩ kỳ quặc vậy? Chả lẽ em đê quín hết mọi kỷ niệm tốt đẹp của chúng ta?
- Tốt đẹp ư? Hết rồi! Tơi khuyín anh hêy nhìn nhận cho đúng. Quâ khứ của chúng ta cũng chỉ lă đau khổ vă tủi nhục. Khơng cịn câch năo khâc, mỗi người hêy tự đi theo con đường của mình. Chả lẽ như anh lại khơng tự tìm cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn sao?” [275;tr.282]. Hạnh can đảmchủ động chối bỏ tình yíu để rời xa Nghĩa, dù tương lai cơ đơn, buồn tẻ. Cảm giâc trở thănh “tăn phế” trong mắt dịng họ Nguyễn khiến Hạnh khơng cho phĩp ích kỷ, nhỏ nhen đối với Nghĩa. Hạnh vẫn ước Nghĩa sẽ cĩ một mâi ấm gia đình hạnh phúc bín người vợ mới. Chiến tranh, lời nguyền, tư tưởng lạc hậu đê đẩy Hạnh đến tột cùng của nỗi đau. Chung thủy, đợi chờ vă đânh đổi bằng cả tuổi xuđn đẹp đẽ nhất, vă rồi sau chiến tranh Hạnh vă những người phụ nữ khâc nơi lăng Đơng (chị Nhđn, Thắm, Dđu) vẫn khơng thôt khỏi cuộc sống đời thường cũng như sự bủa vđy của những thiín kiến, hận thù, cổ hủ lạc hậu vốn ăn sđu bâm rể nơi chốn hương quí. Qua cuộc đối thoại, độc giả hình dung được toăn bộ cảnh ngộ đặc biệt ĩo le, bất hạnh của Hạnh vă Nghĩa. Tâc giả thănh cơng khi vận
dụng ngơn ngữ đối thoại, đặc biệt những đoạn đối thoại cĩ tiếng nĩi đuổi nhau, chỉn văo, quyện lẫn với nhau, lăm nổi bật tính câch, tđm trạng của nhđn vật.
Cĩ trường hợp, nhđn vật đang đối thoại với nhau tự tâch ra đối thoại với chính mình. Tức lă một phần của đối thoại trở thănh độc thoại. Kiểu đối thoại năy thường xuất hiện ở nhđn vật phđn thđn. Điển hình như Ví dụ, cCuộc đối thoại giữa Trần Danh với Ngđn Yến trong (Đồng sau bêo). Đang lúc Hai người đang diễn ngơnđối thoại với nhau, bỗng nhiín Trần Danh bỗng nhiín quay sang tự nĩi đối thoại với chính mình: “Em van anh… Đừng hănh hạ mình như thế nữa anh…”.
- “Đau quâ… Anh vĩnh viễn mất bố rồi, Yến ơi… Trời ạ, sao người nỡ bắt bố con ra đi một câch vội văng vă đau đớn như vậy? Mă bố tơi cĩ tội tình gì? Suốt mấy chục năm qua, con luơn tự hăo về bố… Bố Trần Sinh ơi, bố chính lă tấm gương mẫu mực về sự liím khiết trong sạch… Trời ơi. Bố ra đi khơng hề mang theo một câi gì cho riíng mình. Ngay cả thđn xâc bố cũng gửi lại cho trời xanh vă biển cả” [258;tr.42]. Những cđu hỏi liín tiếp, dồn dập như những lời tự vấn đầy tức tưởi, uất ức vă nghẹn ngăo. Qua đĩ, người đọc thấy rõ nỗi đau đớn đến tột cùng của Trần Danh trước câi chết đột ngột, khơng toăn thđy của người cha trđn qủ của mình. Hay những trang văn miíu tả cảnh trước khi Sa (Giời cao đất dăy) đi gặp bố mẹ Thuần: “Sa nghĩ chắc lă cha mẹ của Thuần cũng sẽ ưng ý thơi. Tuy vậy, Sa vẫn lo lắng, rằng Sa khơng được như những đứa con gâi khâc, Sa đê cđm lại cịn điếc, biết đđu lại chẳng đồng ý? Đúng lă Sa lo thật, lo thì lo thế, nhưng cảm giâc sung sướng vẫn chôn hết tđm tưởng của Sa. Vừa đi Sa vừa suy nghĩ… lât nữa trước cha mẹ anh ấy mình sẽ phải thế năo đđy nhỉ? Sa sẽ khơng nĩi gì. Bao nhiíu người con gâi trước tình huống năy chả thế sao, mă Sa cũng cĩ nĩi đđu, anh Thuần phải nĩi tất cả lă tất nhiín rồi. Sa tin anh Thuần sẽ lăm được để cha mẹ đồng ý cho hai đứa lấy nhau” [308;tr.149-150]. Qua đoạn đối thoại ngầm của Sa, độc giả thấy được thế giới tđm hồn sđu kín của Sa được bộc lộ rõ nĩt.
Sự phđn thđn của nhđn vật cịn xuất hiện cả trong giấc mơ. Một khi con người bị dồn nĩn, chỉn ĩp đến mức độ năo đĩ thì giấc mơ xuất hiện, bởi vì giấc mơ cũng lă một dạng của ý thức. Cuộc đời của bă Nhđn (Bến khơng chồng) lă một chuỗi bi kịch. Tuyệt đỉnh của nỗi đau lă khi chiến tranh đê cướp đi cả hai người con trai (Hă vă Hiệp) vă người chồng yíu qủ nhất của bă. Vì thế, bă Nhđn luơn sống trong sự đau đớn, cơ đơn vă mộng mị. Cuộc hỏi cung trong giấc mơ của bă Nhđn chính lă cuộc đối thoại của ý thức: “Đím chị nằm mơ thấy cả ba bố con nĩ dẫn nhau về ôn trâch. Chị nhìn văo mắt chồng, mắt hai đứa con cứ chây rực lín.
Chồng chị nĩi: “Mình lă kẻ giết người, lă mụ đăn bă âc độc? Tơi đê đi rồi sau mình khơng để câc con được sống?”.
Thằng Hă nĩi: “Bố vă con đê đi rồi, sao mẹ khơng để cho em con được sống?”.
Chị kiếp sợ hĩt lín: “Khơng! Tơi khơng phải lă kẻ âc. Tơi khơng muốn thế! Khơng phải tại tơi. Tất cả lă do thằng Phâp, thằng Mỹ. Tơi khơng phải lă kẻ giết người. Tơi lạy mình hêy tha thứ cho tơi. Mẹ lạy câc con hêy tha thứ cho mẹ” [275;tr.228]. Bă Nhđn tự đối thoại với chính mình trong giấc mơ chính lă sự biểu hiện tồn tại của ý thức luơn giằng xĩ trong chính tđm hồn bă. Đằng sau những ray rứt, dằn vặt lă nỗi đau tí buốt cõi lịng, lă sự hụt hẫng của người mẹ, người vợ phải chịu mất đi một phần mâu mủ, ruột thịt của mình. Trước cảnh “Lâ văng cịn ở trín cđy/Lâ xanh rụng xuống lăm đau đớn cănh”*, bă Nhđn đê rỉ từng giọt mâu trong chính trâi tim khi chỉ cịn lại câi Hạnh -– người con gâi duy nhất của đời chị cũng chịu mang câi ân “gâi độc khơng con”.