Vai trị của các yếu tố di truyền và mơi trường (tự nhiên và xã hội) trong tuyển chọn và đào tạo VĐV.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 35 - 39)

hội) trong tuyển chọn và đào tạo VĐV.

Trước hết hãy bàn đến vai trị của yếu tố di truyền trong năng khiếu,

tài năng thể thao. Thực tế đào tạo nhân tài nĩi chung và của mơn thể thao nĩi riêng càng làm nổi bật tầm quan trọng to lớn của yếu tố này. Vì vậy mà từ thập kỷ 70 thế kỷ 20 đã hình thành và phát triển mạnh mơn di truyền học, nĩi riêng là về con người. Mơn di truyền nhân loại học nghiên cứu sự di truyền và biến dị, tức sự tương tự hoặc khác biệt về tính trội giữa các thế hệ trước (cả nam lẫn nữ) với các thế hệ sau. Nĩi hẹp hơn, ngay trong lĩnh vực thể thao ngày nay cũng đã hình thành mơn “di truyền học thể thao”. Những thành tựu khoa học của nĩ đã ảnh hưởng sâu sắc tới lý luận và phương pháp tuyển chọn và đào tạo VĐV. Bất kỳ người làm cơng tác tuyển chọn VĐV mơn thể thao nào, giai đoạn nào cũng phải học hỏi những kiến thức cần thiết từ mơn khoa học này; dùng nĩ làm một trong những nguồn sáng để soi rọi cho cơng tác đào tạo nhân tài của mình.

TTTT của từng VĐV cụ thể là những kết quả của sự tác động tương hổ rất phức tạp giữa các yếu tố trên. Xem ra sự tranh cãi chỉ cịn ở mức độ, tỉ lệ của các và từng yếu tố ấy đến tài năng thể thao và những thành tích của nĩ như thế nào mà thơi. Một số người thầy phần lớn chỉ nhấn mạnh vai trị học tập, lao động, giáo dục, huấn luyện, tập luyện … Ví dụ như “khơng thầy đố trị làm nên” hoăc “khơng cĩ học sinh tồi, mà chỉ cĩ thầy giáo dở”, nghĩa là mọi trẻ em phát triển bình thường đều cĩ thể trở

thành VĐV nổi tiếng. Khơng ai phủ nhận ý thức, phẩm chất, tài năng cụ thể của từng người phải là kết quả của tác động huấn luyện, rèn luyện. Nhưng mặt khác cũng thấy quan niệm này cường điệu đến mức coi giáo dục là vạn năng, vơ tận.

Ngày nay, dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, người ta càng thấy yếu tố di truyền là tiền đề quyết định và yếu tố giáo dục, huấn luyện tuy rất quan trọng, khơng thể thay thế, nhưng cĩ những giới hạn của nĩ, mà trước đây ta cịn chưa nhìn rõ, đơn giản, trong khi đĩ lại coi nhẹ yếu tố di truyền. Theo ý kiến của viện sĩ Astơrốp : “…… Những quy luật di truyền được hình thành nghiêm ngặt và rất khách quan. Các quy luật ấy chỉ cho chúng ta biết giáo dục và huấn luyện khơng phải là vơ hạn, những giới hạn ấy được chương trình hĩa bởi di truyền”. Cĩ thể diển giải mối quan hệ trên về sự tác động qua lại của yếu tố mơi trường và di truyền dưới hình thức hàm số tốn học sau:

X (t+1) = Xt + U(t+1)™ Trong đĩ: ™ Trong đĩ:

X ( t + 1 ) Phetotype là tổng hợp những tính chất mà cơ thể cĩ tại một thời điểm nào đĩ (t + 1) trong quá trình phát triển của cá thể. thời điểm nào đĩ (t + 1) trong quá trình phát triển của cá thể.

Xt genotype làtập hợp tất cả các gen mà cơ thể của các con nhận được từ cha mẹ. Cơ sở di truyền là những thơng tin di truyền (genotype) được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

U (t + 1) là gia số của X tại thời điểm (t + 1) do tác động của mơi trường như giáo dục, huấn luyện.

Xét về quan hệ giữa giá trị ban đầu ( Xt ) với giá trị cuối hay một thời điểm nào đĩ mà ta xét sau này (X t + Ux) theo lý thuyết tương quan, nếu thấy giữa chúng khơng cĩ sự tương liên, tức là giá trị tăng tiến khơng

phụ thuộc vào giá trị ban đầu, thì tương quan giữa giá trị ban đầu và giá trị cuối bằng thương số độ lệch chuẩn của chúng:

R t (t + 1) = ) 1 (t + S St

Cần dự báo giá trị cuối theo độ tăng tiến (Ux) . Cĩ khi giá trị cuối tương quan với giá trị ban đầu (Xt) hoăc với độ tăng tiến (Ux) hoặc với cả hai. Do vậy, để dự báo NKTT ở trẻ em dựa trên cơ sở nghiên cứu sự ổn định của các chỉ tiêu cần phải căn cứ vào hệ số ổn định (tương quan giữa giá trị ban đầu với giá trị cuối sau một thời gian quan sát các chỉ tiêu nghiên cưú), tương quan giữa giá trị cuối với độ tăng tiến của chỉ tiêu sau một thời gian nhất định.

Thơng thường trước khi tuyển chọn, chúng ta cần biết đặc tính mẫu hình của VĐV cùng khả năng và sự đảm bảo độ chính xác trong dự báo chúng. Nếu khơng rõ, mơ hồ, nếu chưa nĩi là sai, thì chẳng cĩ hứa hẹn gì. Cĩ thể dùng những phát đồ sau để giải thích rõ thêm điều trên.

Chúng ta cần tuyển chọn những VĐV trẻ cĩ năng khiếu thể thao tốt (tốt nhất) – tiền đề quan trọng để đạt TTTT cao (xuất sắc) trong tương lai (bên phải trục AB). Sau khi lập test tin cậy và dùng đĩ để chọn được những VĐV tốt nhất đạt kết quả kiểm tra qua test (tốt nhất) phía trên dường CD). Như vậy, mọi VĐV được tuyển chọn sẽ chia thành 4 nhĩm như sau:

Nhĩm ở vùng I thực sự cĩ năng khiếu thể thao và được chọn vào để tiếp tục tập luyện lâu dài.

Nhĩm ở vùng II (kém nhất) khơng cĩ năng khiếu và bị loại trừ đúng.

Nhĩm ở vùng IV thực sự khơng cĩ năng khiếu thể thao nhưng lại bị nhìn lầm và chọn vào để tiếp tục nâng cao.

Biểu đồ 1.2 : Thành tích thể thao tương lai – chỉ số cuối

Từ đĩ, hiệu quả tuyển chọn sẽ là tỷ lệ giữa số lượng VĐV được chọn đúng với tổng số lượng VĐV được xem xét:

St =

IVI I

I

+

Nĩi cho cùng, bất kỳ một tính chất nào của cơ thể đều tùy thuộc vào cả yếu tố di truyền lẫn mơi trường. Mơi trường xung quanh khơng thuận lợi sẽ kìm hãm những khả năng di truyền tiềm tàng, làm cho khơng phát triển đầy đủ, thậm chí làm cho thui chột trong một cá thể nào đĩ. Cịn ngược lại, nĩ sẽ “gợi mở”, phát huy những năng khiếu (tiềm năng vốn cĩ) thành những tài năng hiện thực với những thành tích cao nhất. Ở trình độ thể thao rất cao hiện nay, bất kỳ ai, cho dù hết sức khổ luyện, được đào tạo trong điều kiện thuận lợi đến mấy, nhưng nếu khơng đáp ứng được yêu cầu của mơn thể thao nài đĩ về đặc điểm di truyền thì cũng khơng thể trở thành nhà thể thao xuất sắc, chưa chưa nĩi đến nhà vơ địch thế giới. Đĩ là chưa kể biết bao những VĐV trẻ cũng đầy năng khiếu trên khắp thế giới

đang gắng sức rèn luyện trong những điều kiện đầy đủ và hiện đại để tranh đua gay go, từ đĩ

chọn ra mỗi một nhà vơ địch quốc tế trong từng mơn, nội dung thể thao. Vai trị của thơng tin di truyền (genotypy) với sự phát triển về hình thái, chức năng của con người trong hình thành năng lực thể thao được làm sáng tỏ nhờ sử dụng phương pháp sinh đơi. Thực chất của phương pháp này là nghiên cứu 2 nhĩm anh em sinh đơi trong những diều kiện sống chung hoặc riêng, theo tuổi và giới tính. So sánh nhĩm sinh đơi một trứng và 2 trứng hoặc là trứng khác nhau, kết quả cho thấy đặc điểm của nhĩm một trứng giống hệt nhau về mặt di truyền, cịn của nhĩm trưng khác nhau thì khơng như thế. So sánh các nhĩm này cho phép xác định ảnh hưởng của di truyền và mơi trường đến đặc điểm về tình trạng của những con người được nghiên cứu. Và ở đây người ta nghiên cứu theo 3 hướng chính. Một là quan sát theo hệ thống dọc, các cặp sinh đơi từ lúc cịn nhỏ đến lúc trưởng thành. Hai là nghiên cứu một lần từng cặp riêng rẽ. Cịn 3 là nghiên cứu lặp lại nhiều lần.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)