Tố chất nhanh là một tố chất vận động được đặc trưng bởi thời gian tiềm tàng của phản ứng, tần số động tác, tốc độ của một động tác riêng lẻ.
Theo quan điểm của Nơvicơp – Matveep thì “Tính hưng phấn và bất định cao của các quá trình thần kinh ở lứa tuổi thiếu niên là tiền đề thuận lợi để giáo dục sức nhanh của phản ứng vận động”. Trong hoạt động thể lực thì tốc độ được biểu hiện một cách tổng hợp chẳng hạn thời gian phản ứng của trẻ em 5 – 7 tuổi là 0.3 – 04 giây nhưng đến năm 13 – 14 tuổi đạt xấp xỉ người lớn (0.11 – 0.25 giây). Tuy nhiên, sau 14 tuổi thời gian phản ứng giảm chậm. Tập luyện TDTT cĩ tác dụng làm giảm thời gian phản ứng rõ rệt, nhất là ở tuổi 9 – 12. Cũng cần chú ý rằng nếu ở độ tuổi 9 – 12 khơng phát triển tốc độ thì ở những năm huấn luyện tiếp sau tốc độ sẽ phát triển rất hạn chế.
Tốc độ động tác đơn lẻ cũng biến đổi rõ rệt, nĩ phát triển mạnh mẽ nhất là lúc 9 -10 tuổi và đến 13 – 14 tuổi nĩ đạt mức xấp xỉ người lớn.
Tần số động tác: (trong 10 giây) ở khớp khuỷu từ 4 – 17 tuổi tăng lean gấp 3 – 4 lần, ở tuổi 11 – 12 tần số đạp xe lực kế (khơng tải) trung bình là 20 lần/10 giây [13]. Tố chất tốc độ của nhi đồng và thiếu niên tăng
tự nhiên theo lứa tuổi và cĩ đặc điểm phát triển sớm hơn các tố chất khác. Các kết quả nghiên cứu của (Liên Xơ củ) cho thấy: Tố chất tốc độ phát triển nhanh nhất nhất tuổi từ 10 – 13 sau 14 tuổi tương đối chậm, sau 16 tuổi thì thay đổi khơng rõ ràng và vào giai đoạn ổn định [22]. 1.3.2.2 Tố chất sức mạnh:
Sự phát triển tố chất sức mạnh ở trẻ em, phụ thuộc rất lớn vào mức độ hình thành của tổ chức xương, cơ và dây chằng.
Về hệ cơ: theo Pharphen V.X ở lứa tuổi 13 – 15, hệ cơ phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, sự phát triển khơng đồng đều của các nhĩm cơ, các nhĩm cơ cịn nhỏ và dài. Song dưới tác dụng của tập luyện lứa tuổi này cơ phát triển mạnh về chiều dài và bề ngang, sức mạnh được tăng cường rỏ rệt. Nếu huấn luyện cĩ khoa học với cường độ thích hợp, thì hồn tồn cĩ khả năng thúc đẩy nhanh sự phát triển của cơ bắp. Sự phát triển của hệ cơ ở lứa tuổi này rất thuận lợi trong việc thúc đẩy sự phát triển sức mạnh [25].
Về hệ xương: Theo Lưu Quang hiệp ở lứa tuổi này xương các em đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ về bề dày và quá trình cốt hố rất nhanh, thường dừng lại ở lứa tuổi trưởng thành, đến năm 18 – 21 tuổi mới kết thúc sự cốt hố và điều đĩ cũng cĩ nghĩa chấm dứt sự phát triển về chiều dài [13].
Màng xương phát triển dày lên bao bọc quanh sụn với sự tham gia của các chất liệu của tổ chức mềm đệm dày trong các chất cơ bản của xương chứa trong tế bào xương (quyết định lực đẩy và lực kéo) và cũng thơng qua cấu trúc chức năng của các chất liệu tạo xương cịn chưa được hồn thiện nhưng vẫn cịn phát triển nhờ sự thích ứng của lượng vận động mà xương được phát triển đàn hồi hơn nhưng cũng dễ bị uốn cong.
Theo Utkin V.L điều này chứng tỏ khả năng chịu đựng lượng vận động của hệ xương ở lứa tuổi này kém hơn so với người trưởng thành [45]. 1.3.2.3 Tố chất sức bền:
Trong quá trình trưởng thành của cơ thể, tố chất sức bền cũng biến đổi đáng kể trong các hoạt động tĩnh lực cũng như động lực. Sức bền biến đổi rất rõ rệt dưới tác động của sự tập luyện, vì thế các em cĩ tham gia tập luyện thể thao sức bền phát triển khác hẳn so với các em khơng tập luyện. Các nghiên cưú cho thấy, các em 10 tuổi được tập luyện sẽ cĩ sức bền hơn các bạn cùng lứa khoảng 14%. Ở lứa tuổi 16 – 17 sự khác biệt này đạt tới mức 50%.