Năng khiếu và tuyển chọn VĐV trẻ:

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 34)

Tuyển chọn thể thao nhằm phát hiện những năng khiếu đặc biệt về thể thao, chứ khơng phải chọn lựa những con người cĩ sức khoẻ tương đối để đảm bảo làm được một cơng việc bình thường nào đĩ cĩ hiệu quả. Bởi vậy khĩ khăn chính là ở chỗ HLV, cán bộ nghiên cứu phải dự báo được những triển vọng thể thao (trong đĩ cĩ thành tích cao nhất cĩ thể đạt được) trong tương lai (cĩ thể trên dưới 10 năm) của một em bé mà hiện

nay tài năng ấy chưa hoặc rất ít bộc lộ, cịn ở dưới dạng năng khiếu tiềm ẩn.

Ai cũng rõ, một đứa trẻ khơng thể cĩ ngay (bẩm sinh) tài năng thể thao nào đĩ, nhưng những đặc điểm giải phẩu – sinh lý và phần nào cả tâm lý (như về thần kinh) lại là những yếu tố cơ bản, tự nhiên quan trọng nhất làm nền từ rất sớm và lâu dài cho cà cuộc đời thể thao của VĐV (đặc biệt trong thời trẻ, đang phát triển mạnh). Như vậy, “năng khiếu thể thao là sự kết hợp đặc biệt về chất những đặc điểm ưu việt về giải phẩu – sinh lý – tâm lý của từng cá nhân, để trên cơ sở đĩ cĩ thể đạt được TTTT cao, trong điều kiện đào tạo hợp lý”ù.

Khả năng đạt thành tích nhiều hay ít trong một mơn thể thao nào đĩ tuỳ thuộc vào mức độ và chất lượng của sự kết hợp ấy. Bởi vậy, bản thân những tư chất bẩm sinh về sinh học là chính trên mới chỉ là tiền đề tự nhiên cho một dạng năng khiếu nào đĩ cịn đang lấp lĩ, phần nào cĩ sự hứa hẹn cho sự phát triển mà thơi. Muốn phát huy, hiện thực hố, làm cho “ra hoa kết trái” những tiềm năng đĩ, con người phải được đào tạo, tự phấn đấu, rèn luyện hợp lý và gian khổ; khơng ai cĩ thể làm thay. Do vậy, “tài năng thể thao lại là sự tổng hịa những đặc điểm rất đa dạng về hình thái, sinh lý, tâm lý … của con người kết hợp với điều kiện ngoại sinh cần thiết cùng sự tập luyên hệ thống, lâu dài gian khổ để đạt được những kết quả xuất sắc trong một mơn thể thao chuyên sâu nào đĩ”.

Biểu đồ 1.1: Các yếu tố quyết định khả năng đào tạo VĐV quốc gia xuất sắc

Qua biểu đồ trên, đại thể ta cĩ thể thấy được mối quan hệ giữa tư chất sinh học bẩm sinh với tài năng thể thao cùng những điều kiện đảm bảo đạt được TTTT cao và động cơ, ý thức, tinh thần rèn luyện của từng cá nhân. Và tất nhiên, theo những quan niệm ấy, việc lựa chọn những tiêu chuẩn và phương pháp tuyển chọn trong các giai đoạn khác nhau của hệ thống tuyển chọn cần phải dựa trên cơ sở phân tích cấu trúc của những TTTT.

Nĩi cụ thể hơn, căn cứ vào độ tuổi và trình độ luyện tập ở giai đoạn đầu, cần quan tâm nhất đến việc phát hiện những tư chất bẩm sinh và tính tích cực vận động. Sang giai đoạn hai, khi người tập đã cĩ một trình độ luyện tập cơ bản cùng các yếu tố chuyên mơn nhất định thì cĩ thể đánh giá năng khiếu thể thao rõ hơn. Cịn đến giai đoạn ba, sẽ đánh giá

khả năng hoạt động thể thao trên cơ sở kết hợp năng khiếu thể thao với khả năng tiếp thu trong luyện tập (nĩi riêng là kỹ năng và kỹ xảo trong vận động). Giai đoạn bốn cĩ vai trị then chốt trong hình thành tài năng thể thao. Và tài năng này sẽ được bổ sung củng cố trong giai đoạn năm. Đến giai đoạn sáu, TTTT đạt đến mức cao nhất của quá trình hình thành tài năng thể thao. Cần căn cứ vào các thang bậc, giai đoạn cơ bản như vậy mà chủ động đề ra các biện pháp và phương pháp tổ chức, đào tạo thích hợp để phát huy cao nhất những tiềm năng cĩ thể của từng giai đoạn, tạo nên sự cộng hưởng tối ưu trong tồn bộ quá trình.

Trong thực tiễn tuyển chọn, dễ gặp những trường hợp điển hình sau:

Thứ nhất, đối tượng tuyển chọn cĩ năng khiếu thể thao, hiểu và đánh giá tương đối đúng năng lực của bản thân nên ham thích và rất tích cực luyện tập, nhờ đĩ đạt được thành tích cao.

Thứ hai, đối tượng tuyển chọn cĩ năng khiếu thể thao nhưng khơng ham thích do đánh giá sai năng lực bản thân, khơng cĩ định hướng chuyên mơn phù hợp do mơi trường chuyên mơn khơng thuận lợi như tác động của gia đình, điều kiện sống, phương pháp và phương tiện luyện tập hoăc do hoạt động nào khác hấp dẫn hơn. Bởi vậy, năng khiếu thể thao rồi tài năng thể thao khơng những khơng bộc lộ mà cịn bị thui chột.

Thứ ba, đối tượng tuyển chọn khơng cĩ năng khiếu thể thao, nhưng lại ham thích và tích cực hoạt động thể thao. Do đĩ, tuy cĩ tiến bộ, đem lại kết quả nhất định, nhưng thành tích chỉ dừng lại ở mức cao nhất của bản thân.

Đĩ là 3 trường hợp điển hình, thường gặp mà ta cần phải suy xét xác thực để cĩ biện pháp xử lý phù hợp.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 34)