Các chỉ tiêu điều kiện:

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 112 - 114)

- Phẩm chất ý chí, nghị lực và tác phong trong tập luyện của VĐV Yếu tố di truyền từ cha, mẹ và truyền thống thể thao của gia đình.

3.1.5.1Các chỉ tiêu điều kiện:

Các chỉ tiêu về hình thái:

Trong mơn XĐĐT khĩ xác định chân dung khuơn mẫu một VĐV. Theo nghiên cứu của David P. Swain và các cộng sự [54, tr 39 – 44] kết luận những VĐV cĩ thể hình to lớn, cĩ tỷ lệ VO2 /BW (VO2/kg: VO2 tương đối) thấp hơn so với những VĐV cĩ thể hình nhỏ khi cùng đua trên mặt đường, do tỷ lệ VO2 /BW của họ thấp hơn. Nhĩm tác giã trên cũng chứng minh lợi thế về tỷ lệ FA/BW (FA: frontal area: bề mặt phía trước) những tay đua cĩ thể hình lớn sẽ cĩ FA lớn hơn so với các VĐV cĩ thể hình nhỏ. Do đĩ các VĐV cĩ thể hình lớn, cĩ ưu thế hơn ở những chặng đua trên mặt đường bằng phẳng [FA tỷ lệ thuận với lực kéo xe về phía trước (được chứng minh bởi Nonweiler)]. Tuy nhiên, khi đua trên những đoạn đường đồi dốc, các VĐV cĩ thể hình nhỏ lại cĩ ưu thế hơn vì VO2 /BW của họ cao hơn và lực

kéo xe về trước đã giảm. Mặt khác những VĐV cĩ thể hình nhỏ sẽ cĩ thể kéo xe của mình về trước nhiều hơn các VĐV cĩ thể hình lớn nếu biết cách núp bĩng (drafting) tốt. Nghiên cứu của chúng tơi cũng trùng hợp với kết luận của nhĩm tác giả trên, vì các chỉ số hình thái như chiều cao, chỉ số Quetelet, diện tích bề mặt cơ thể .v.v. khơng tương quan đến thành tích thi đấu của nhĩm nghiên cứu. Trong nghiên cứu, chọn bốn chỉ số hình thái ở ba lứa tuổi là chỉ số F%, dài chân A/ chiều cao đứng x 100, dài đùi/ dài cẳng chân A x 100 và dài bàn chân/ dài cẳng chân A x 100 để tuyển chọn VĐV XĐĐT 13 – 15 tuổi.

Theo các hệ thống địn bẩy tạo lực khi đạp xe thì:

Hệ thống tạo lực để xe chuyển động bao gồm 5 cánh tay địn là đùi, cẳng chân, bàn chân, đùi bàn đạp và tuýp đứng; 3 điểm tựa là đầu gối, mắt cá chân và trục giữa (trục đỡ dưới, bottom bracket); và 2 điểm tiếp xúc là hơng và bàn đạp (hình 3.1).

Hình 3.1. Hệ thống địn bẩy tạo lực khi đạp xe [48, tr41].

Qua hình 3.1 ta thấy sẽ cĩ 3 hệ thống địn bẩy chính tạo lực là: đùi - cẳng chân; bàn chân - cẳng chân; tay bàn đạp - tuýp đứng:

+ Hệ thống địn bẩy đùi - cẳng chân: xương đùi và xương cẳng chân sẽ hợp với nhau tạo thành địn bẩy với xương đùi là cánh tay địn, và điểm tựa là đầu gối. Khi đạp xe, cơ tứ đầu đùi sẽ kéo duỗi cẳng chân qua khớp gối (duỗi khớp gối). Như vậy, nếu xương đùi càng dài (so với xương cẳng

chân) thì động tác duỗi cẳng chân sẽ càng dễ dàng hơn do cánh tay địn dài hơn. Xương đùi dài cịn tạo ra một số thuận lợi khác khi đạp xe như:

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15 tuổi môn xe đạp đường trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 112 - 114)