Gây khó khăn cho bệnh nhân khi chuyển viện 6 2,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bảo hiểm y tế cho nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 108 - 112)

- Nông dân trên ựịa bàn; đại lý thu BHYT;

e Gây khó khăn cho bệnh nhân khi chuyển viện 6 2,

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra năm 2012

Nông dân thường kêu ca ựối tác thứ 2 (các cơ sở khám chữa bệnh BHYT) hơn là kêu ca nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm; chất lượng khám chữa bệnh, chế ựộ phục vụ y bác sĩ ựối với người bệnh BHYT tại cơ sở KCB không chu ựáo, phân biệt, ựối xử giữa bệnh nhận BHYT với người bệnh không có thẻ BHYT ựi khám chữa bệnh. Có 63/300 các ý kiến khác ựược tổng hợp lại thì trong ựó: 30/300 ý kiến nói là có sự phân biệt ựối xử giữa bệnh nhân BHYT và bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

nhân trả tiền, 6/300 ý kiến nói có gợi ý phong bì ựể chỉ ựịnh thuốc tốt, ựưa phong bì ựể ựược làm xét nghiệm, 8 ý kiến cho rằng thủ tục chuyển viện rườm rà, 6/300 ý kiến nói bệnh viện gây khó khăn cho bệnh nhân khi chuyển viện. Thông qua kết quả phiếu ựiều tra chúng ta có thể kết luận rằng chất lượng khám chữa bệnh và thái ựộ của nhân viên các cơ sở y tế có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến kết quả thực hiện BHYT.

4.2.4. Ảnh hưởng của thông tin, truyền thông.

Hệ thống thông tin tuyên truyền BHYT nói chung và BHYT cho nông dân nói riêng ựược coi là một công tác quan trọng của ngành BHXH. Do ựặc ựiểm ựối tượng tham gia BHYT là nông dân nên trình ựộ nhận thức, ựiều kiện cơ sở vật chất ựể nắm bắt và cập nhật thông tin còn yếu và thiếu rất nhiềụ Hơn nữa, hình thức truyền thông chưa có hiệu quả và chưa thực sự phù hợp, nên người nông dân luôn trong tình trạng ựói thông tin trầm trọng. để tìm hiểu thực tế hoạt ựộng và hiệu quả của công tác thông tin, truyền thông chúng ta lần lượt phân tắch qua Bảng 4.13 sau ựâỵ

Qua số liệu tổng hợp ở Bảng 4.13 ta thấy, tỷ lệ người nông dân hiểu biết về chắnh sách BHYT rất thấp mới chỉ chiếm 36,67% trong tổng số hộ ựược phỏng vấn, chỉ có 6% là không biết gì, còn lại 56,67% là nghe nói nhưng chưa biết rõ những quy ựịnh cũng như những quyền lợi khi tham gia BHYT cũng như các vấn ựề có liên quan ựến chắnh sách BHYT. Do họ chưa có ựiều kiện tiếp cận các kênh thông tin liên quan ựến BHYT như: ựài, báo, tivi, sách vở và thông tin qua đài truyền thanh xã, huyện hoặc là những hộ này chưa quan tâm chắnh sách BHYT nên chưa tìm hiểu rõ. Vì vậy, ựôi khi người dân không hiểu rõ ựược hết những ắch lợi và ý nghĩa của việc tham gia BHYT, nên ảnh hưởng ựến việc tham gia BHYT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của mức ựộ hiểu biết về chắnh sách BHYT của người nông dân và kết quả thực hiện BHYT

Chỉ tiêu đơn vị Tổng số đã tham gia Chưa tham gia Tổng số (người người 300 56 244

Không biết người 20 20

Nghe nói nhưng chưa biết người 170 170

Biết người 78 26 52

Biết khá rõ người 32 30 2

Tỷ lệ % (theo chiều dọc) % 100 100 100

Không biết % 6,67 0,00 8,20

Nghe nói nhưng chưa biết % 56,67 0,00 69,67

Biết % 26,00 46,43 21,31

Biết khá rõ % 10,67 53,57 0,82

Tỷ lệ % (theo chiều ngang) % 100,0 18,67 81,33

Không biết % 100,0 0,00 100,00

Nghe nói nhưng chưa biết % 100,0 0,00 100,00

Biết % 100,0 33,33 66,67

Biết khá rõ % 100,0 93,75 6,25

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2012

Từ bảng 4.14 cho thấy, ựa số những người ựược tiếp cận với nguồn thông tin và hiểu biết khá rõ về chắnh sách BHYT thì họ sẵn sàng tham gia, 100% người tham gia BHYT ựều biết hoặc biết khá rõ về BHYT. Một tỷ lệ lớn (77,87%) với 190 người trong số 244 người chưa tham gia ựược hỏi cho rằng không biết, hoặc nghe nói nhưng chưa biết rõ. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế cuộc sống, vì có biết thì mới làm. Với vai trò và sự ảnh hưởng ựến sự phát triển BHYT cho nông dân, công tác thông tin tuyên truyền cần phải có những giải pháp linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của từng ựịa phương. Làm sao cho người dân hiểu ựúng hiểu ựủ, nắm bắt một cách dễ dàng nhất ý nghĩa và tắnh nhân văn của các chế ựộ, chắnh sách BHYT cho nông dân dẫn ựến tự giác và nhận thức ựược tinh thần trách nhiệm với cộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101

ựồng, kết quả là số nông dân tham gia BHYT ngày một ựông hơn. điều ựó cho thấy công tác thông tin, truyền thông có ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả triển khai BHYT nông dân trên ựịa bàn tỉnh.

Kết quả ựiều tra 300 người cho thấy, các hình thức truyền thông chắnh thống như: qua văn bản, qua phương tiện thông tin ựại chúng, qua các tổ chức đảng, ựoàn thể ở ựịa phương lại không hiệu quả bằng việc truyền miệng trong nhân dân. Tại sao lại như vậỷ một ựằng phải ựầu tư tiền của công sức lại không bằng sự phát triển truyền miệng tự nhiên. Từ biểu ựồ 5 ta thấy, nguồn thông tin về chắnh sách BHYT mà người nông dân có ựược từ việc nghe người khác nói lại, chiếm tỷ lệ 36% tương ứng với 108 ngườị Tỷ lệ này tương ựối lớn, nó phản ánh hiệu quả từ các hình thức tuyên truyền khác chưa caọ Trong khi ựó, từ văn bản chỉ ựạt 8 người (chiếm 2,67%), qua tổ chức đảng ựoàn thể ở ựịa phương ựạt 42 người (chiếm 14%). đặc biệt là nguồn thông tin về chắnh sách BHYT mà người nông dân có ựược thông qua cơ quan BHXH và tập thể, cá nhân là cộng tác viên chỉ ựạt 43 người (chiếm 14,33%). điều ựó cho thấy, việc tuyên truyền, phổ biến chắnh sách từ ngay chắnh cơ quan chuyên trách lại chưa ựược phát huỵ Sự ảnh hưởng của ựội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức trong hệ thống BHXH ựến người dân còn hạn chế, phải chăng công tác dân vận, tuyên truyền còn kém hay vì lý do nào khác? Có thể, do nội dụng tuyên truyền thông qua các phương tiện chưa phong phú, các tổ chức ựoàn thể ở ựịa phương chưa sát sao, chưa chú trọng, cơ quan BHXH thì không thường xuyên giám sát, lấy ý kiến từ phắa người nông dân, ắt tổng kết, ựánh giá xem công tác tuyên truyền trong thời gian qua có ựạt ựược hiệu quả hay chưả để có căn cứ ựề ra biện pháp khắc phục và cải thiện phương pháp truyền thông, phải ựa dạng hoá các hình thức, nội dung truyền thông, ựơn giản hoá các vấn ựề ựể người dân dễ hiểu sao cho phù hợp và ựạt hiệu quả caọ

Qua ựiều tra chúng tôi có lấy ý kiến của người nông dân về hình thức thông tin truyền thông phù hợp với họ, ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.6 sau ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102

Hình thức thông tin truyền thông về chắnh sách BHYT phù hợp với người nông dân nhất là qua các hội ựoàn thể ở ựịa phương như ựoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội phụ nữ..., chiếm 38% tương ứng 114 ngườị Thế nhưng, khi phỏng vấn họ về việc nguồn thông tin có ựược về chắnh sách BHYT chiếm tỷ lệ cao không phải qua kênh thông tin này, mà là qua người khác nói lạị Vấn ựề này có phần hơi mâu thuẫn thì phảỉ Theo cách nghĩ của chúng tôi, phần lớn mỗi người dân ựều tham gia vào một tổ chức nào ựó ở ựịa phương nên nguồn thông tin mà họ có ựược cũng bắt nguồn từ các tổ chức này 2,67 36 14 2,67 14,33 30,33 1. Từ văn bản pháp quy 2. Phương tiện thôngtin ựại chúng 3.Thông qua tổ chức ựoàn thể 4.đại lý BHYT 5.Nghe người khác nói lại 6.Hình thức khác 12 20,33 38 29,67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bảo hiểm y tế cho nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 108 - 112)