I- Mục đích yêu cầu
Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, khơng mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần luyện tập
Bài tập 1, 2
- Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài khơng mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh mở vởBT
- GV nhận xét kết luận: a là kết bài khơng mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài khơng mở rộng. Bài tập 3
- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dị
- Em học cĩ mấy cách kết bài? - Dặn học sinh chuẩn bị KT
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
- 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài - Thế rồi…nớc Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
- Lần lợt nêu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vở BT
- Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ
- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng
- học sinh làm bài đúng vào vởBT - học sinh đọc yêu cầu của bài
- Tơ Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. - Nhng An-đrây- ca…ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - Cĩ 2 cách kết bài
Tiếng Việt( tăng)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hố và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Cĩ chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm