HỆ THỐNG THÍ NGHIỆ MỞ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 29 - 32)

Thí nghiệm khơng chỉ là phương tiện, cơng cụ lao động của hoạt động dạy học mà cịn giúp cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Thí nghiệm sẽ mang đến cho học sinh lịng tin vào khoa học, kích thích hứng thú học tập và là động cơ học tập đúng đắn, tích cực. Đối với mơn Hĩa học – ngành khoa học thực nghiệm, thí nghiệm được xem là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, hình thành kĩ năng nhận thức và tư duy kĩ thuật của học sinh.

Với vai trị hết sức quan trọng như vậy, thí nghiệm ngày càng được sữ dụng rộng rãi trong các giờ Hĩa học. Ở trường phổ thơng hiện nay sử dụng các hình thức thí nghiệm sau:

 Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.  Thí nghiệm của học sinh.

Mỗi loại cĩ ưu, nhược điểm và yêu cầu riêng của nĩ, tuy nhiên đều cĩ mục đích chung là: cụ thể hĩa kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thí nghiệm cho học sinh.

1. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN CỦA GIÁO VIÊN

Trong điều kiện trang thiết bị và hĩa chất của phịng thí nghiệm ở các trường phổ thơng cịn thiếu thốn, thí nghiệm biểu diễn của giáo viên cĩ vai trị quan trọng hơn so với các hình thức thí nghiệm khác, do cĩ nhiều ưu điểm hơn.

 Ưu điểm

 Thí nghiệm biểu diễn do giáo viên làm, các thao tác mẫu mực, cĩ tác dụng

hình thành kĩ năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh.

 Một số thí nghiệm khơng thể cho học sinh làm mà giáo viên phải trực tiếp

tiến hành như: thí nghiệm phức tạp, địi hỏi lượng lớn hĩa chất thì mới cho kết quả, hoặc những thí nghiệm cĩ chất độc hại, chất cháy, nổ…

Khi giáo viên thực hiện thí nghiệm biểu diễn, các thao tác do giáo viên quyết định, học sinh chỉ theo dõi quan sát quá trình, cho nên khả năng nhận thức của học sinh bị hạn chế. Học sinh khơng được chủ động phân tích những dấu hiệu và hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm của mình.

 Những yêu cầu về kĩ thuật

 Bảo đảm an tồn cho học sinh và bản thân giáo viên: Muốn làm được điều đĩ thì người giáo viên phải kiểm tra kĩ về dụng cụ, hĩa chất. Luơn giữ hĩa chất tinh khiết, dụng cụ sạch sẽ và phù hợp cho từng thí nghiệm. Tuyệt đối làm đúng kĩ thuật, bình tĩnh khi tiến hành thí nghiệm thì sẽ khơng cĩ nguy hiểm gì xảy ra.

Bảo đảm thành cơng: Muốn thí nghiệm thành cơng địi hỏi người giáo viên

phải chuẩn bị cẩn thận, làm thử thí nghiệm nhiều lần. Ngồi ra muốn cĩ kết quả tốt, giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hơn nữa cần cĩ kĩ năng thành thạo thơng qua những kinh nghiệm tích lũy được trong q trình giảng dạy. Tuyệt đối tránh tình trạng khơng cĩ kết quả, như thế sẽ ảnh hưởng đến uy tín của giáo viên, lịng tin của học sinh vào khoa học. Khi thí nghiệm thất bại, cần tìm hiểu nguyên nhân, đưa ra cách khắc phục, rồi tiến hành lại thí nghiệm.

 Thí nghiệm rõ ràng: học sinh được quan sát đầy đủ, giáo viên khơng đứng che lấp thí nghiệm. Kích thước dụng cụ và lượng hĩa chất đủ lớn. Bàn để biểu diễn phải cĩ độ cao hợp lí, ánh sáng tốt, cĩ phơng màu thích hợp.

Thí nghiệm đơn giản: dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mỹ thuật và đảm bảo

tính khoa học.

Số lượng thí nghiệm vừa phải: Các thí nghiệm được chọn là những thí

nghiệm phục vụ trọng tâm của bài. Khơng nên làm nhiều thí nghiệm, vừa tốn thời gian, vừa lỗng sự chú ý của học sinh.

 Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng: khơng biểu diễn thí nghiệm nằm ngồi nội dung chương trình. Đồng thời, khi biểu diễn cần phối hợp với lời giảng của giáo viên, làm rõ hơn mục đích thí nghiệm.

2. THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH

Khi chất lượng nền giáo dục được nâng dần lên, phịng thí nghiệm ngày càng được trang bị đầy đủ hơn thì người ta chú ý và khuyến khích áp dụng rộng rãi các hình thức thí nghiệm của học sinh. Thí nghiệm của học sinh chia làm ba loại:

2.1. Thí nghiệm nghiên cứu bài mới

Dạng này cĩ ý nghĩa to lớn trong giảng dạy khi nghiên cứu bài mới. Là một phương pháp dạy học sinh cách tư duy hợp lí, rèn luyện ĩc độc lập suy nghĩ, phát triển

kĩ năng, kĩ xảo thí nghiệm của học sinh. Thí nghiệm của học sinh khi nghiên cứu bài mới cĩ hai hình thức:

Thí nghiệm nghiên cứu: Giáo viên đĩng vai trị tổ chức, điều khiển. Học

sinh thực hiện thí nghiệm cùng với kiến thức vốn cĩ, suy nghĩ từ đĩ rút ra kết luận.  Thí nghiệm minh họa: Giáo viên trình bày nội dung kiến thức trước, sau đĩ học sinh tiến hành thí nghiệm để minh họa, cụ thể kiến thức vừa được thơng báo. Loại thí nghiệm này chỉ sử dụng với điều kiện cho phép của trường phổ thơng và thường dùng khi dạy học khám phá.

2.2. Thí nghiệm thực hành

Đây là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hồn thiện kiến thức. Mục đích là minh họa, ơn tập, củng cố kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh. Thí nghiệm thực hành gĩp phần vào việc phát triển tư duy, tăng cường hứng thú học tập của các em đối với mơn Hĩa học.

Để thí nghiệm thực hành đạt được những mục đích đề ra cần đảm bảo những yêu cầu sau:

 Giờ thí nghiệm thực hành cần được chuẩn bị chu đáo. Giáo viên cĩ nhiệm vụ tổ chức học sinh nghiên cứu bảng hướng dẫn thực hành trước khi vào phịng thí nghiệm. Giáo viên hoặc nhân viên phịng thí nghiệm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất cho các em.

 Các thí nghiệm phải đảm bảo an tồn cho học sinh. Thí nghiệm cĩ chất nổ khơng cho học sinh làm và những thí nghiệm cĩ hơi chất độc chỉ nên cho học sinh thực hành khi phịng thí nghiệm cĩ trang bị tủ hút… Vào phịng thí nghiệm, giáo viên và học sinh đều mặc đồ bảo hộ: găng tay, khẩu trang, áo blouse… tránh độc hại khi tiếp xúc với hĩa chất.

 Các thí nghiệm phải đơn giản nhưng cho hiện tượng rõ ràng, dụng cụ gọn

nhẹ, tiết kiệm càng ít hĩa chất càng tốt.

 Thí nghiệm được chọn phải gắn với chương trình học, quan trọng nhất là thí

nghiệm cĩ trong sách giáo khoa.

 Giáo viên luơn theo dõi sát cơng việc của học sinh, kịp thời giúp đỡ các em

khi cần thiết.

 Học sinh phải cố gắng duy trì trật tự trong lớp, lắng nghe lời chỉ dẫn của giáo

viên.

Là những thí nghiệm như: thí nghiệm vui trong các câu lạc bộ Hĩa học, các buổi hội vui về Hĩa học và thí nghiệm thực hành ở nhà của học sinh… Loại thí nghiệm này cũng cĩ tác dụng nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo của học sinh, gắn liền kiến thức với thực tế cuộc sống.

Tĩm lại, thí nghiệm là bộ phận khơng thể thiếu của quá trình dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng nĩi riêng và trong tất cả các cấp, bậc học nĩi chung. Dạy hĩa học cĩ thí nghiệm biễu diễn của giáo viên. Học hĩa học cĩ thí nghiệm của học sinh. Khi người ta chú trọng việc dạy hay học sẽ cĩ hình thức thí nghiệm phù hợp. Trong giai đoạn tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh như hiện nay thì việc tăng cường thí nghiệm của học sinh là hết sức cần thiết. Đặc biệt là thí nghiệm thực hành và thí nghiệm nghiên cứu nên được phát huy tối đa, bởi đây là con đường giúp học sinh tiếp thu nhanh chĩng và ghi nhớ kiến thức lâu dài nhất.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 29 - 32)