BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 87 - 89)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ THẢO LUẬN

2. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

2.1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm của khí clo ẩm

Hiện tượng: Khí sinh ra được dẫn vào bình

Drexen, sau một thời gian giấy màu ẩm bị mất màu.  Giải thích: Khí Clo sinh ra do xảy ra phản ứng:

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Dẫn khí Clo vào bình Drexen chứa nước tạo thành hỗn hợp axit clohiđric và axit hipoclorơ:

Cl2 + H2O HCl + HClO

Do sinh ra HClO là chất oxi hĩa mạnh nên nước clo cĩ tính tẩy màu, làm cho giấy màu ẩm bị mất màu.

Hình 3.3: Giấy màu ẩm

2NaCl + H2SO4 to Na2SO4 + 2HCl

2.2. Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric

 Hiện tượng: Khí sinh ra mãnh liệt ở ống nghiệm 1, được dẫn qua ống nghiệm

2, khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

 Giải thích: Khi cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí HCl (khí

hiđrosunfua).

Khí hiđrosunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

2.3. Trả lời câu hỏi thảo luận

2.3.1. Các phương trình phản ứng điều chế Clo:

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

2.3.2. Nếu dùng giấy màu khơ, thì khí clo khơng làm mất màu giấy màu.

Thành phần của nước clo gồm: H2O, Cl2, HCl, HClO.

2.3.3. Khi đun nĩng, khí clo sinh ra làm tăng áp suấtt trong bình. Khi lấy đèn cồn ra,

nhiệt độ hạ xuống thể tích khí trong bình co lại đồng thời phản ứng chậm lại rồi dừng hẳn làm áp suất trong bình giảm đột ngột, nên nước tràn sang bình cầu.

2.3.4. Dung dịch NaOH trong cốc cĩ tác dụng hấp thụ clo sinh ra do clo tan trong

NaOH, nếu clo sinh ra khơng được hấp thụ sẽ gây độc cho con người và ơ nhiễm mơi trường.

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + 2H2O

2.3.5. Nếu dùng HF đặc khơng điều chế được F2 và F2 cĩ tính oxi hĩa rất mạnh sẽ

phân hủy nước.

2F2 + 2H2O 4HF + O2

Cĩ thể dùng HBr đặc để điều chế Br2: 4HBr + MnO2 MnBr2 + Br2 + 2H2O

2.3.6. Dung dịch hiđroclorua cĩ tính axit là vì HCl khí là chất cĩ liên kết cộng hĩa trị

phân cực, nên dễ dàng tan trong dung mơi phan cực là nước tạo thành dung dịch, đồng thời nĩ bị điện ly hồn tồn thành các ion: HCl + H2O → H3O+ + Cl-

HCl bị điện ly cho ra ion H3O+ nên dung dịch cĩ tính axit.

2.3.7. Trong phịng thí nghiệm, hiđroclorua được điều chế bằng cách đun nĩng hỗn

hợp NaCl khan và H2SO4 đậm đặc (phương pháp sunfat):

NaCl(r) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl(k)

NaCl(r) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + HCl(k)

Nếu dùng H2SO4 lỗng và NaCl lỗng ta khơng thu được khí hiđroclorua vì khơng thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)