CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
2. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HĨA HỌC
2.2. Phương pháp giảng dạy khi hồn thiện kiến thức cho học sinh
Hồn thiện kiến thức nĩi rõ hơn là ơn tập, củng cố và vận dụng kiến thức. Mặc dầu khi hồn thiện kiến thức ta cũng sử dụng những phương pháp giảng dạy cùng tên
với khi nghiên cứu bài mới. Tuy nhiên, mục đích sử dụng chúng là khác nhau. Hệ thống các phương pháp khi dạy vận dụng kiến thức bao gồm:
2.2.1. Các phương pháp dùng lời
2.2.1.1. Diễn giảng
Dùng hệ thống hĩa kiến thức cuối bài, ơn tập tổng kết cuối chương, cuối học kì, cuối năm… làm bật những kiến thức cơ bản nhất trong từng phần hoặc tồn bộ chương trình. Để tiết kiệm thời gian, người giáo viên chỉ nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm nhất mà học sinh cần hiểu rõ và nhớ kĩ. Đồng thời phải tìm hiểu xem học sinh chưa lĩnh hội, tiếp thu vững chắc kiến thức nào, cần được ơn tập ở những phần nào.
Thơng thường dùng bảng tổng kết bằng sơ đồ, trong đĩ cĩ thể so sánh các kiến thức theo kiểu so sánh đối chiếu hay so sánh tuần tự. Dựa vào sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các kiến thức đã học. Lời nĩi ở đây nên thay bằng các kí hiệu, các cơng thức, các phương trình hĩa học…
2.2.1.2. Giải thích
Phương pháp này dùng để giải thích, làm sâu sắc thêm các kiến thức trọng tâm và hệ thống hĩa chúng lại. Khi hồn thiện kiến thức, phương pháp giải thích ít khi được sử dụng. Trong một số trường hợp: học sinh hiểu sai, vận dụng sai kiến thức (giải bài tập)… Giáo viên dùng lời chỉ dẫn, giải thích hướng học sinh đi đến tri thức đúng đắn.
2.2.1.3. Đàm thoại
Đàm thoại tái hiện là phương pháp dùng lời quan trọng nhất khi ơn tập tổng kết. Hình thức chủ yếu là hỏi đáp giữa thầy và trị. Ngồi mục đích củng cố, hồn thiện kiến thức, các tiết ơn tập cịn xác định được tình trạng kiến thức của học sinh. Qua đĩ điều chỉnh nội dung ơn tập cho phù hợp, đồng thời sửa chữa thiếu sĩt trong học sinh. Hệ thống câu hỏi cần tránh vụng vặt, phải tập trung vào các kiến thức cơ bản, trọng tâm và cĩ tác dụng chính xác hĩa các khái niệm, mở rộng, đào sâu kiến thức và gắn với thực tiễn. Mặc khác, tùy vào khả năng của học sinh mà đưa ra những câu hỏi cho phù hợp. Số lượng câu hỏi, mức độ khĩ dễ và trật tự sắp xếp các câu hỏi rất quan trọng, nĩ gĩp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng hay khơng của phần ơn tập.
2.2.1.4. Làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc tự lập với sách khi tiến hành ơn tập, tổng kết là rất cần thiết. Ngày nay, giao1 viên khơng sử dụng phương pháp đọc chép như trước kia, việc ghi bài của học sinh trở nên khơng quan trọng, những gì cần ghi đã cĩ đầy đủ trong sách, tài liệu. Học sinh cĩ thể dùng sách để tự học. Vì vậy, cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc với sách giáo khoa.
Để học sinh sử dụng sách, tài liệu cĩ hiệu quả, giáo viên cần phải:
Xác định nội dung ơn tập.
Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết kiến thức. Nêu ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp.
Giao bài tập đã được lựa chọn cho học sinh.
2.2.2. Các phương pháp trực quan
2.2.2.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
Biểu diễn thí nghiệm và các phương pháp trực quan khác khơng chỉ rất cần thiết khi dạy bài mới mà cịn cần thiết khi ơn tập, củng cố kiến thức. Chúng cĩ tác dụng gây hứng thú cho học sinh trong giờ ơn tập tổng kết. Thí nghiệm biểu diễn khi ơn tập tổng kết cĩ thể là:
Thí nghiệm đã được biểu diễn khi học bài mới, khi ơn tập biểu diễn lại theo
kiểu khác, hoặc do các hiện tượng xảy ra nhanh nếu chỉ xem một lần thì học sinh chưa quan sát kĩ được.
Thí nghiệm đã được biểu diễn nhưng cĩ nhiều hiện tượng đồng thời xảy ra,
biểu diễn lại để hướng học sinh vào quan sát một hiện tượng nào đĩ.
Thí nghiệm mới mang tính chất mở rộng và phát triển trí thức. Thí nghiệm vận dụng kiến thức để giải bài tập trắc nghiệm.
2.2.2.2. Các phương tiện trực quan tạo hình khác
Biểu diễn lại cho học sinh nắm vững những nội dung khĩ như: mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, mơ hình hoặc tranh vẽ lị cao, sơ đồ thiết bị các nhà máy sản xuất hĩa học, sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức… Trường hợp đặc biệt, các phương tiện trực quan tạo hình được sử dụng lại khi cĩ yêu cầu của học sinh.
2.2.3. Các phương pháp thực hành
2.2.3.1. Thí nghiệm thực hành của học sinh
Sử dụng thí nghiệm thực hành trong giảng dạy Hĩa học là phương pháp để phát huy tính tích cực của học sinh. Theo chương trình sách giáo khoa mới, số lượng các bài thí nghiệm hầu như tăng lên gấp đơi so với sách giáo khoa cũ. Giáo viên cố gắng tổ chức thực hiện đầy đủ các thí nghiệm thực hành được quy định. Về phương pháp tiến hành, chúng ta khơng chỉ dùng thí nghiệm thực hành để minh họa cho những điều đã học mà phải chú ý đến nhiệm vụ dạy học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho các em.
2.2.3.2. Bài tập Hĩa học
Trong giáo dục học, người ta xếp bài tập Hĩa học vào trong hệ thống các phương pháp dạy học khi vận dụng kiến thức. Phương pháp này được coi là quan trọng nhất, gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Bài tập Hĩa học cĩ các tác dụng sau: Tác dụng trí dục:
Giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm đã học.
Mở rộng nhưng khơng làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh.
Củng cố kiến thức một cách thường xuyên, hệ thống hĩa kiến thức đã học. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo về Hĩa học cho học sinh.
Tạo điều kiện để tư duy học sinh phát triển thơng qua các thao tác như: phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng…
Tác dụng đức dục – giáo dục tư tưởng:
Bài tập Hĩa học cĩ tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập là rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, tính trung thực, sang tạo khi xử lí cơng việc. Đồng thời rèn luyện tính chính xác, khoa học, nâng cao lịng yêu thích mơn học.
Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp:
Những vấn đề của kĩ thuật, của nền sản xuất Hĩa học đã được biến thành nội dung bài tập, lơi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn đề kĩ thuật. Bài tập Hĩa học cung cấp cho học sinh những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động mà ngành sản xuất Hĩa học đạt được, giúp học sinh hịa nhịp với sự phát triển của khoa học kĩ thuật ngày nay.
Bài tập Hĩa học được lựa chọn cho học sinh làm là những bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập… Ngồi ra chúng ta cĩ thể xây dựng bài tập mới theo hai cách:
Xây dựng bài tập mới trên cơ sở bài tập cĩ sẵn trong sách giáo khoa, các bài
tập tham khỏa từ người khác.
Xây dựng các bài tập mới hồn tồn: cơng việc này khơng chỉ xây dựng được
các bài tập phù hợp với yêu cầu thực tiễn mà cịn nâng cao trình độ nghiệp vụ của giáo viên.
Tĩm lại, phương pháp dạy học Hĩa học cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với việc truyền đạt của thầy và thu nhận kiến thức của trị. Thầy cĩ phương pháp dạy, trị cĩ phương
pháp học thì chắc chắn đạt kết quả tốt. Ngày nay, người ta chú trọng phát huy các phương pháp dạy học tích cực để gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Phương pháp dạy Hĩa học chia thành 2 nhĩm lớn:
Các phương pháp giảng dạy khi nghiên cứ kiến thức mới, dạy bài mới. Các phương pháp giảng dạy khi hồn thiện kiến thức.
Mỗi nhĩm lại chia làm nhiều phương pháp khác nhau, tùy vào từng điều kiện cụ thể mà chúng ta cĩ sự lựa chọn cho phù hợp.