BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 92 - 93)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ THẢO LUẬN

4.BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

 Hiện tượng: Ở cả 2 ống nghiệm, viên Zn tan dần. Nhưng ở ống nghiệm 1 khí

thốt ra mãnh liệt hơn ống nghiệm 2.

 Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải va chạm

vào nhau, tần số va chạm (số va chạm trong một đơn vị thời gian) càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng, nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên, khơng phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ cĩ những va chạm cĩ hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm cĩ hiệu quả và số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất các chất phản ứng, nên các phản ứng khác nhau cĩ tốc độ phản ứng khơng giống nhau. Do đĩ, ở ống nghiệm 1 nồng độ axit HCl cao hơn nên phản ứng xảy ra nhanh hơn và bọt khí thốt ra mãnh liệt hơn.

Phương trình phản ứng hĩa học xảy ra: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

 Hiện tượng: Ống nghiệm 1 đun trên ngọn lửa đèn cồn khí thốt ra mãnh liệt

hơn so với ống nghiệm 2 khơng đun nĩng.

 Giải thích: Khi nhiệt độ phản ứng tăng thì tốc độ chuyển động của các phân

tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng. Do đĩ, ở ống nghiệm 1 đun nĩng khí thốt ra mãnh liệt hơn so với ống nghiệm 2 khơng đun nĩng.

4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

Hiện tượng: Ở ống ngiệm 1 hạt Zn cĩ

kích thước hạt nhỏ khí thốt ra mãnh liệt hơn so với ống nghiệm 2 cĩ kich thước hạt lớn hơn.

 Giải thích: Zn cĩ kích thước hạt nhỏ cĩ

tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (H2SO4) lớn hơn so với Zn cĩ kích thước hạt lớn hơn cĩ cùng khối lượng, nên cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn nên khí thốt ra nhanh hơn.

4.4. Trả lời câu hỏi thảo luận

4.4.1. Tốc độ phản ứng của một phản ứng hĩa học phụ thuộc vào nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác mà khơng phụ thuộc vào thể tích. Do đĩ, nếu lấy cùng nồng độ mà thể tich khac nhau thì khơng ảnh hưởng gì đến tốc độ phản ứng.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 92 - 93)