BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 : PHẢN ỨNG OXI HĨ A– KHỬ
5. CÂU HỎI THẢO LUẬN
2.4. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
2.4.1. Hợp chất sắt(II)
2.4.1.1. Tính chất hĩa học của hợp chất sắt(II)
* Hợp chất sắt(II) cĩ tính khử
Khi tác dụng với chất oxi hĩa, các hợp chất sắt(II) bị oxi hĩa thành hợp chất sắt(III). Fe2+ Fe3+ + 1e
Ví dụ: 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 to < 570oC
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 lục nhạt vàng nâu * Oxit và hiđroxit sắt(II) cĩ tính bazơ
Oxit và hiđroxit sắt(II) tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4 lỗng tạo muối sắt(II).
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 (lỗng) FeSO4 + 2H2O
2.4.1.2. Điều chế một số hợp chất sắt(II)
* Sắt(II) oxit
- Phân hủy sắt(II) hiđroxit ở nhiệt độ cao (khơng cĩ oxi). Fe(OH)2 FeO + H2O
- Khử sắt(III) oxit:
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 * Sắt(II) hiđroxit
- Trao đổi ion của dung dịch sắt(II) với dung dịch bazơ khơng cĩ khơng khí. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe2+ + 2OH Fe(OH)2 * Muối sắt(II)
- Sắt hoặc các hợp chất sắt(II) như FeO, Fe(OH)2,… tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng (khơng cĩ oxi).
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O - Từ muối sắt(III):
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
2.4.2. Hợp chất sắt(III)
2.4.2.1. Tính chất hĩa học của hợp chất sắt(III)
* Hợp chất sắt(III) cĩ tính oxi hĩa
Tính chất hĩa học chung của sắt(III) là tính oxi hĩa. Fe3+ + 1e Fe2+
Fe3+ + 3e Fe to
Ví dụ: Fe + 2FeCl3 3FeCl2
2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2 * Oxit và hiđroxit sắt(III) cĩ tính bazơ
Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
2.4.2.2. Điều chế một số hợp chất sắt(III)
* Sắt(III) oxit
Được điều chế từ sự phân hủy sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O * Sắt(III) hiđroxit
- Phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III) với bazơ: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
- Phản ứng oxi hĩa sắt(II) hiđroxit:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 * Muối sắt(III)
- Phản ứng của sắt với các chất oxi hĩa mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc, nĩng. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nĩng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - Phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit:
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O