CHƯƠNG III : KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ THẢO LUẬN
10. BÀI THỰC HÀNH SỐ 10
10.1. Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2
Hiện tượng: Quan sát thấy cĩ khí khơng màu
xuất hiện bám trên đinh sắt và dung dịch cĩ màu trắng xanh.
Giải thích: Fe cĩ khử mạnh hơn H2 nên Fe
khử được ion H+ trong dung dịch axit H2SO4 lỗng thành hiđro đồng thời Fe bị oxi hĩa thành Fe2+ nên dung dịch cĩ màu xanh nhạt. Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
10.2. Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2
Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH đun nĩng vào ống ngiệm: xuất hiện
kết tủa màu lục xám, sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ.
Giải thích: : dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo Fe(OH)2 là
chất kết tủa màu lục xám. Phương trình phản ứng:
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Sau một thời gian Fe(OH)2 bị oxi hĩa thành Fe(OH)3:
Hình 3.26: Fe tan trong axit HCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
10.3. Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hĩa của K2Cr2O7
Hiện tượng: Dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang màu
xanh lục.
Giải thích: Dung dịch kali đicromat màu da cam, trong mơi trường axit muối
kali đicromat cĩ tính oxi hĩa nên bị dung dịch FeSO4 khử thành muối Cr2(SO4)3. Phương trình phản ứng:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
10.4. Trả lời câu hỏi thảo luận
10.4.1. Khi cho muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu lục
xám, sau đĩ chuyển dần sang màu nâu đỏ: Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
10.4.2. Xét các cân bằng:
Cr2O72- + 2OH- 2CrO42- + H2O Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+
Trong mơi trường kiềm, Cr2O72- chuyển thành CrO42- Trong mơi trường axit, CrO42- chuyển thành Cr2O72-
Vì vậy, Cr2O72- bền trong mơi trường axit, CrO42- bền trong mơi trường bazơ.