CHƯƠNG III : KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ THẢO LUẬN
5. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
5.1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hĩa của axit nitric
Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm mảnh đồng tan ra tạo thành dung dịch màu
xanh, đồng thời xuất hiện khí màu nâu bay lên.
Hình 3.9: Zn tác dụng với H2SO4
Giải thích:
Ở ống nghiệm 1: Trong dung dịch HNO3, ion NO3 cĩ khả năng oxi hĩa mạnh hơn ion H+, nên HNO3 oxi hĩa được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại cĩ tính khử yếu như Cu. Khi đĩ, kim loại Cu bị oxi hĩa đến mức oxi hĩa cao nhất là +2 và tạo ra muối nitrat Cu NO 3 2 . HNO3 đặc bị khử đến NO2 cĩ màu nâu đỏ.
Cu 4HNO3 (đặc) Cu NO 32 2NO2 2H O2
Ở ống nghiệm 2: Trong dung dịch HNO3, ion NO3
cĩ khả năng oxi hĩa mạnh hơn ion H+, nên HNO3 oxi hĩa được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại cĩ tính khử yếu như Cu. Khi đĩ, kim loại Cu bị oxi hĩa đến mức oxi hĩa cao nhất là +2 và tạo ra muối nitrat Cu NO 3 2 cĩ màu xanh. Khí NO sẽ tác dụng với oxi trong khơng khí tạo khí NO2 cĩ màu nâu đỏ.
3Cu 8HNO3 (loãng) 3Cu NO 32 2NO 4H O2 Màu xanh khơng màu
NO 1O2 NO2 2
Khơng màu Màu nâu đỏ
5.2. Thí nghiệm 2: Tính oxi hĩa của muối kali nitrat nĩng chảy
Hiện tượng: Cacbon cháy sáng
trong ống nghiệm.
Giải thích: Ở nhiệt độ cao,
KNO3 dễ bị phân hủy ra oxi nên chúng là các chất oxi hĩa mạnh. 0 t 3 2 2 2KNO 2KNO O Khi cho than nĩng đỏ vào muối kali nitrat nĩng chảy, than bùng cháy. Hỗn hợp muối nitrat nĩng chảy với chất hữu cơ dễ bắt cháy và cháy mạnh.
5.3. Trả lời câu hỏi thảo luận
5.3.1. Phải nút các ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch NaOH tránh để NO2 thốt ra
gây ơ nhiễm mơi trường và gây độc hại cho con người.
+ 2KMnO4 + 4 H2O CH2 CH2 OH OH
+ 2 MnO2 + 2KOH
3C2H4 3
2NaOH + 2NO2 NaNO3 + NaNO2 + H2O
5.3.2. Xem phần giải thích ở thí nghiệm 2: Tính oxi hĩa của muối kali nitrat nĩng
chảy.