QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 32 - 34)

1. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Giáo viên phải cĩ kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất, mẫu vật và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành cơng. Cĩ thể giao cho học sinh chuẩn bị nhưng phải kiểm tra.

 Bước 1: Giáo viên nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn học sinh phát

biểu mục tiêu thực hành), phải đảm bảo mỗi học sinh nhận thức rõ mục tiêu làm thí nghiệm để làm gì?

Phổ biến nội qui an tồn phịng thí nghiệm: Ngay khi bắt đầu một bài thực hành, giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh về qui tắc an tồn trong phịng thí nghiệm. Điều này là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần học sinh vào phịng thí nghiệm. Bên cạnh đĩ cũng cần phổ biến cách cấp cứu trong những trường hợp cần thiết như bỏng hĩa chất, băng bĩ khi bị thương ...

 Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm

bảo mỗi học sinh nhận thức rõ làm thí nghiệm như thế nào? Bằng cách nào?

Giáo viên giới thiệu qui trình thí nghiệm: Học sinh cĩ thể tự đọc qui trình thí nghiệm nếu cĩ sẵn trong sách giáo khoa hoặc giáo viên giới thiệu cho từng học sinh. Sau đĩ học sinh tự kiểm tra các loại hĩa chất thiết bị, mẫu vật xem cĩ đáp ứng được với yêu cầu bài thực hành hay khơng.

Tiến hành thí nghiệm: Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo qui trình đã cho để thu thập số liệu.

 Bước 3: Mơ tả kết quả thí nghiệm. Học sinh viết ra (hoặc nĩi ra) các kết quả

quan sát thấy trong q trình làm thí nghiệm.

Xử lý số liệu thực nghiệm: Học sinh ghi lại hiện tượng, số liệu thí nghiệm (nếu cĩ) và viết báo cáo thí nghiệm nộp cho giáo viên. Cuối buổi giáo viên cĩ thể đưa ra các tình huống khác với thí nghiệm để học sinh suy ngẫm và tìm cách lý giải.

Giải thích các hiện tượng quan sát được: đây là giai đoạn cĩ nhiều thuận lợi để tổ chức học sinh học theo phương pháp tích cực. Giáo viên cĩ thể dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề giúp học sinh tự giải thích các kết quả.

2. RÚT RA KẾT LUẬN CẦN THIẾT

Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu ban đầu trước khi làm thí nghiệm để đánh giá cơng việc đã làm.

 Chú ý: Các thí nghiệm hĩa học cĩ thể là thí nghiệm định tính hay định lượng.

Các thí nghiệm định tính thì khơng nên q tiết kiệm ngun liệu, sẽ khĩ quan sát kết quả. Các thí nghiệm định lượng thì cần chính xác hàm lượng các chất làm thí nghiệm mới cĩ kết quả.

Tĩm tắt quy trình một bài thực hành

 Bước 1: Xác định mục tiêu. Yêu cầu của bước này là học sinh phải nhận thức

được và phát biểu rõ mục tiêu (trả lời câu hỏi: để làm gì ?)

 Bước 2: Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành (trả lời

câu hỏi: cĩ làm được khơng ?).

 Bước 3: Xác định nội dung thực hành (trả lời câu hỏi: làm như thế nào ?)  Bước 4: Tiến hành các hoạt động thực hành (trả lời câu hỏi: quan sát thấy gì?

thu được kết quả ra sao ?).

 Bước 5: Giải thích và trình bày kết quả, rút ra kết luận (trả lời câu hỏi: tại sao?

Mục tiêu đã hồn thành hay chưa ?).

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 32 - 34)