KIẾN THỨC GIÁO KHOA

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 34 - 35)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 : PHẢN ỨNG OXI HĨ A– KHỬ

2.KIẾN THỨC GIÁO KHOA

Phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử của của các chất trong hệ phản ứng.

Trong một phản ứng oxi hĩa – khử luơn luơn cĩ hai quá trình song hành là sự oxi hĩa và sự khử, trong đĩ:

- Sự oxi hĩa (quá trình oxi hĩa) một chất là làm cho chất đĩ nhường electron hay làm tăng số oxi hĩa của chất đĩ.

- Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đĩ nhận electron hay làm giảm số oxi hĩa của chất đĩ.

Chất khử là chất nhường electron hay là chất cĩ số oxi hĩa tăng sau phản ứng. Chất khử cịn được gọi là chất bị oxi hĩa.

Chất oxi hĩa là chất nhận electron hay là chất cĩ số oxi hĩa giảm sau phản ứng. Chất oxi hĩa cịn được gọi là chất bị khử.

2.2. Lập phương trình hĩa học của phản ứng oxi hĩa - khử

Để lập phương trình hĩa học của phản ứng oxi hĩa - khử, ta cần biết cơng thức hĩa học của các chất tham gia và tạo thành, cịn việc lựa chọn hệ số thích hợp đặt trước cơng thức các chất trong phương trình hĩa học cĩ thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. Một trong những phương pháp đĩ là phương pháp thăng bằng electron.

2.2.1. Nguyên tắc

Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận e.

2.2.2. Các bước lập phương trình hĩa học theo phương pháp thăng bằng electron

 Bước 1 : Xác định số oxi hĩa của những nguyên tố cĩ số oxi hĩa thay đổi.  Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.  Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường

bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận.

 Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hĩa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hồn

thành phương trình hĩa học.

2.3. Ý nghĩa của phản ứng oxi hĩa – khử

Phản ứng oxi hĩa – khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên. Sự hơ hấp, q trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phĩng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều cĩ cơ sở là các phản ứng oxi hĩa – khử.

Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và trong ăcquy đều bao gồm sự oxi hĩa và sự khử. Hàng ngày quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hĩa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bĩn hĩa học,…đều khơng thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hĩa – khử.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản (Trang 34 - 35)