Phân cấp quản lý NS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 61 - 69)

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Phân cấp quản lý NS

4.1.2.1. Nội dung phân cấp quản lý NSX

Căn cứ tình hình phát triển kinh tế- xã hội của từng giai ựoạn nguồn thu và nhiệm vụ chi NSX ựược HđND tỉnh xem xét quyết ựịnh phân cấp cho các cấp ngân sách, trong ựó có ngân sách cấp xã, thị trấn.

a. Phân cấp nguồn thu, tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp NS

* Thời kỳ ổn ựịnh Ngân sách giai ựoạn 2007- 2010 UBND tỉnh Hải Dương quyết ựịnh phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách theo Quyết ựịnh số 2847/2007/Qđ-UBND ngày 08/8/2007, cụ thể như sau:

+ Các khoản NSX ựược hưởng 100% gồm: Phắ, lệ phắ; Thu từ các hoạt ựộng sự nghiệp phần nộp vào NSX; Thu từ quỹ ựất công ắch và hoa lợi công sản tại xã, thị trấn; Các khoản huy ựộng ựộng ựóng góp của tổ chức, cá nhân gồm các khoản ựóng góp theo Luật ựịnh và các khoản ựóng góp theo nguyên tắc tự nguyện; Thu kết dư ngân sách; Các khoản thu khác; Lệ phắ trước bạ nhà, ựất; Thuế nhà ựất; Thuế chuyển quyền sử dụng ựất; Thuế môn bài hộ cá thể trên ựịa bàn xã, thị trấn; Thuế tài nguyên uỷ nhiệm cho xã, thị trấn; Thuế VAT hộ cá thể uỷ nhiệm cho UBND xã trực tiếp thu; Thu bổ sung cân ựối từ ngân sách cấp trên; Thu chuyển nguồn NSX.

+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX với ngân sách cấp trên gồm: Thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp hộ cá thể uỷ nhiệm cho thị trấn thu thì NSH 40%, NSX 60%; Thu tiền sử dụng ựất ựối với ựất khu vực thị trấn thì NST 30%, NSH 40%, NSX 30%, ựất thuộc khu vực xã thì tỷ lệ là NST 30%, NSH 20%, NSX 50%.

* đến thời kỳ ổn ựịnh Ngân sách giai ựoạn 2011- 2015 UBND tỉnh Hải Dương quyết ựịnh phân cấp nguồn thu, tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách theo Quyết ựịnh số 34/2010/Qđ-UBND ngày 20/12/2010, cụ thể như sau:

+ Các khoản NSX ựược hưởng 100% gồm: Phắ, lệ phắ; Thu từ các hoạt ựộng sự nghiệp phần nộp vào NSX; Thu từ quỹ ựất công ắch và hoa lợi công sản tại xã, thị trấn; Các khoản huy ựộng ựộng ựóng góp của tổ chức, cá nhân gồm các khoản ựóng góp theo Luật ựịnh và các khoản ựóng góp theo nguyên tắc tự nguyện; Thu kết dư ngân sách; Thu phạt an tồn giao thơng do cơng an

xã thực hiện; Các khoản thu khác; Lệ phắ trước bạ nhà, ựất; Thuế nhà ựất; Thuế chuyển quyền sử dụng ựất;Thu tiền ựất dôi dư; Thuế môn bài hộ cá thể trên ựịa bàn xã, thị trấn; Thuế tài nguyên uỷ nhiệm cho xã, thị trấn; Thuế VAT hộ cá thể uỷ nhiệm cho UBND xã trực tiếp thu; Thu bổ sung cân ựối từ ngân sách cấp trên; Thu chuyển nguồn NSX.

+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX với ngân sách cấp trên gồm: Thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp hộ cá thể uỷ nhiệm cho thị trấn thu thì NSH 40%, NSX 60%; Thu tiền sử dụng ựất ựối với ựất khu vực thị trấn thì NST 10%, NSH 40%, NSX 50%, ựất thuộc khu vực xã thì tỷ lệ là NST 10%, NSH 20%, NSX 70%.

b. Phân cấp nhiệm vụ chi NSX

* Trong thời kỳ ổn ựịnh Ngân sách giai ựoạn 2007- 2010 UBND tỉnh Hải Dương quyết ựịnh phân cấp nhiệm vụ chi NSX theo Quyết ựịnh số 2847/2007/Qđ-UBND ngày 08/8/2007, cụ thể như sau:

+ Chi ựầu tư phát triển

- Chi ựầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn ựược phân cấp cho xã;

- Chi ựầu tư cây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của xã từ nguồn huy ựộng ựóng góp, viện trợ của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án theo qui ựịnh của pháp luật do Hội ựồng nhân dân cấp xã quyết ựịnh ựưa vào ngân sách cấp xã quản lý;

+ Chi thường xuyên

- Chi hoạt ựộng của các cơ quan hành chắnh nhà nước cấp xã;

- Chi hoạt ựộng của cơ quan đảng Cộng sản việt nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam ở cấp xã;

- Chi cho công tác xã hội và hoạt ựộng văn hố, thơng tin, truyền thanh, thể dục thể thao do cấp xã quản lý;

- Hỗ trợ kinh phắ nhà trẻ mẫu giáo do xã quản lý; - Chi sự nghiệp y tế xã;

- Chi sửa chữa bảo dưỡng các cơng trình kiến trúc, tài sản, cơng trình phúc lợi, kết cấu hạ tầng do xã quản lý; các sự nghiệp kinh tế do xã quản lý;

- Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội (huấn luyện dân quân tự vệ, ựăng kắ nghĩa vụ quân sự, ựưa thanh niên ựi làm nghĩa vụ quân sự; chi cho công tác an ninh trật tự ựảm bảo an toàn xã hội .....) ở cấp xã;

- Các khoản chi thường xuyên khác ở cấp xã theo qui ựịnh của pháp luật. + Chi chuyển nguồn NSX, phường, thị trấn năm trước sang năm sau. * Trong thời kỳ ổn ựịnh Ngân sách giai ựoạn 2011- 2015 UBND tỉnh Hải Dương quyết ựịnh phân cấp nhiệm vụ chi NSX theo Quyết ựịnh số 34/2010/Qđ-UBND ngày 20/12/2010, cụ thể như sau:

+ Chi ựầu tư phát triển

- Chi ựầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn ựược phân cấp cho xã;

- Chi ựầu tư cây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của xã từ nguồn huy ựộng ựóng góp, viện trợ của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án theo qui ựịnh của pháp luật do Hội ựồng nhân dân cấp xã quyết ựịnh ựưa vào ngân sách cấp xã quản lý;

- Các khoản chi ựầu tư phát triển khác theo quy ựịnh của pháp luật.

+ Chi thường xuyên

- Chi hoạt ựộng của các cơ quan hành chắnh nhà nước cấp xã;

- Chi hoạt ựộng của cơ quan đảng Cộng sản việt nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam ở cấp xã;

- Chi cho công tác xã hội và hoạt ựộng văn hố, thơng tin, truyền thanh, thể dục thể thao do cấp xã quản lý;

phúc lợi, kết cấu hạ tầng do xã quản lý; các sự nghiệp kinh tế do xã quản lý; - Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội (huấn luyện dân quân tự vệ, ựăng kắ nghĩa vụ quân sự, ựưa thanh niên ựi làm nghĩa vụ quân sự; chi cho công tác an ninh trật tự ựảm bảo an toàn xã hội .....) ở cấp xã;

- Các khoản chi thường xuyên khác ở cấp xã theo qui ựịnh của pháp luật. + Chi chuyển nguồn NSX, phường, thị trấn năm trước sang năm sau.

4.1.2.2. Cơ chế quản lý NSX

Thực hiện theo quy ựịnh của Luật ngân sách và cụ thể việc thực hiện trên ựịa bàn thể hiện qua một số nội dung sau:

+ Các cấp chắnh quyền thực hiện giao dự toán cho các ựơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc trên cơ sở số giao dự toán của cấp trên, ựịnh mức quy ựịnh của chắnh phủ và dự tốn theo phương án phân bổ ựã trình Hội ựồng Nhân dân cùng cấp thơng qua.

+ Về khoản tăng thu NSX: Các khoản tăng thu NSX do Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội ựồng Nhân dân tỉnh quyết ựịnh mức thưởng trên cơ sở quy ựịnh của Luật ngân sách và của Bộ Tài chắnh và chỉ ựược dùng 50% tăng thu chi ựầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; còn lại 50% ựể lại chi cho cải cách tiền lương.

+ Chi ngân sách các cấp phải ựúng mục ựắch, tiết kiệm, hiệu quả nếu thu khơng ựạt dự tốn thì phải giảm chi tương ứng, khơng bố trắ khoản chi chưa có nguồn thu. Phải thực hiện dựa trên khả năng ngân sách của cấp mình và ựịnh mức, chế ựộ chi tiêu trên cơ sở dự toán ựược duyệt. Thực hiện nộp và thanh toán qua Kho bạc nhà nước các cấp.

đối với chi xây dựng cơ bản thực hiện cấp phát theo nguồn hình thành và theo danh mục cơng trình ựược UBND các cấp có thẩm quyền phê duyệt và Kho bạc nhà nước thanh toán theo khối lượng cơng việc ựã hồn thành.

Kết quả ựiều tra, khảo sát Chủ tịch UBND xã và Kế tốn NSX về tình hình phân cấp quản lý NSX tại các xã, thị trấn ựược tổng hợp tại bảng 4.2 dưới ựây.

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả ựiều tra tình hình phân cấp quản lý NSX trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ

Trả lời

STT Nội dung ựiều tra

Tổng số phiếu Hợp lý Chưa hợp lý đáp ứng Chưa ựáp ứng Phù hợp Chưa phù hợp

1 Phân cấp nguồn thu của HđND tỉnh như hiện nay hợp lý chưa? 40 11 29

2 Phân cấp nhiệm vụ chi NSX như hiện nay ựã ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chưa?

40 5 35

3 Tỷ lệ phân chia nguồn tăng thu như hiện nay (50% cải cách tiền

lương, 50% chi cho ựầu tư XDCB) hợp lý chưa?

40 7 33

4 Việc quy ựịnh thời kỳ ổn ựịnh NSX từ 3 ựến 5 năm phù hợp chưa? 40 10 30

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra ựối tượng tham gia quản lý NSX)

4.1.2.3. Ưu ựiểm, nhược ựiểm. + Ưu ựiểm:

- Phân cấp quản lý NSX làm tăng tắnh chủ ựộng, tắch cực của chắnh quyền cấp xã, thị trấn. Việc quy ựịnh thời kỳ ổn ựịnh ngân sách từ 3 ựến 5 năm, ổn ựịnh tỷ lệ phân chia và số bổ sung cân ựối trong thời kỳ ổn ựịnh ngân sách ựã giúp chắnh quyền cấp xã phát huy tắnh chủ ựộng, sáng tạo trong quản lý, khai thác có hiệu quả các nguồn thu, chủ ựộng cân ựối ngân sách, ựảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ chi cho ngân sách ựịa phương.

- Việc phân cấp quản lý có tác ựộng tắch cực ựến tăng trưởng kinh tế các xã, thị trấn góp phần xóa ựói giảm nghèo bền vững. Với việc quy ựịnh rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi và khoản chuyển giao từ NST cho NSX ựã giúp ựịa phương xác ựịnh và cân ựối giữa nhu cầu với nguồn lực ựể thực hiện các ưu tiên ựầu tư nhằm thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế ựịa phương. Số bổ sung từ tỉnh cho NSX trong 3 năm qua tăng mạnh (số bổ sung từ Tỉnh cho xã năm 2012 gấp hơn 1,97 lần so với năm 2010) ựã góp phần thực hiện tốt các mục tiêu xóa ựói giảm nghèo ở ựịa phương.

- Góp phần tăng cường kỷ luật tài chắnh, từng bước tăng tắnh minh bạch, công khai tài chắnh. Việc quy ựịnh cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách giữa Tỉnh và xã, thị trấn ựã góp phần lập lại trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực tài chắnh, xóa bỏ tình trạng ựịa phương quy ựịnh các khoản thu trái với quy ựịnh pháp luật. Việc trao quyền nhiều hơn cho chắnh quyền ựịa phương trong quyết ựịnh các vấn ựề về ngân sách cũng ựòi hỏi ựịa phương phải tăng tắnh minh bạch và trách nhiệm giải trình trong thực hiện ngân sách.

+ Nhược ựiểm:

- Các nguồn thu NSX ựược phân chia 100% thường là những sắc thuế có hiệu suất thu thấp và không bền vững, chắnh quyền ựịa phương bị hạn chế về khả năng tăng nguồn thu cho mình ngồi các chắnh sách thu do Trung ương, UBND tỉnh quy ựịnh. Trong các nguồn thu ựược phân cấp cho NSX

ựược hưởng 100% thì các khoản thu từ ựấu thầu công ựiền và hoa lợi công sản từ quỹ ựất công ắch chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, các khoản thu này ngày càng có xu hướng giảm mạnh do hiệu quả của việc sản xuất nông nghiệp thấp không khuyến khắch người dân nhận thầu và việc dành quỹ ựất cho phát triển công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật giao thông, phát triển ựiểm dân cư nơng thơn.

- Có 29/40 bằng 67,5% ý kiến ựược hỏi cho rằng việc phân cấp nguồn thu chưa hợp lý như khoản thu thuế VAT, thuế môn bài UBND tỉnh chỉ phân cấp cho xã, thị trấn thu từ các hộ cá thể từ bậc 1 ựến bậc 6 còn các cơ sở sản xuất lớn, doanh nghiệp tư nhân hoạt ựộng trên ựịa bàn các xã lại thu phân chia vào NSH là chưa phù hợp với nguyên tắc ựánh thuế và bản chất của các khoản thu này.

- Có 33/40 bằng 82,5% ý kiến ựược hỏi cho rằng việc quy ựịnh sử dụng nguồn tăng thu NSX như hiện nay chưa hợp lý cho nên chưa khuyến khắch các xã, thị trấn phấn ựấu vì phải sử dụng 50% khoản tăng thu ựể thực hiện việc cải cách tiền lương, 50% còn lại ưu tiên chi ựầu tư xây dựng.

- Có 35/40 bằng 87,5% ý kiến ựược hỏi cho rằng UBND tỉnh ựược quyết ựịnh phân cấp nhiệm vụ chi NSX chưa ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội tại ựịa phương.

- Phân cấp chi ngân sách chưa gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ công cộng ở các xã, thị trấn mà chủ yếu vẫn ựược phân bổ dựa trên hệ thống tiêu chắ, ựịnh mức phân bổ ngân sách theo yếu tố ựầu vào, chưa tắnh ựến hiệu quả ựầu ra của các nhiệm vụ chi, hiệu quả phân bổ chưa cao, gây thất thốt, lãng phắ.

- Có 30/40 bằng 75% ý kiến ựược hỏi cho rằng việc thực hiện thời kỳ ổn ựịnh NSX từ 3 ựến 5 năm như hiện nay chưa phù hợp, làm hạn chế nguồn lực của các xã, thị trấn do các xã, thị trấn tăng thu thì ựược tăng chi trong thời kỳ ổn ựịnh ngân sách song qua mỗi thời kỳ ổn ựịnh thì tỷ lệ ựiều tiết một số khoản thuế, ựối tượng nộp thuế ựược ựiều chỉnh về NST, NSH bắt buộc phải tăng lên.

Tóm lại: Việc phân cấp quản lý NSX ựã ựược từng bước nghiên cứu bổ

sung, sửa ựổi qua các năm cho phù hợp với ựặc ựiểm tình hình phát triển kinh tế- xã hội và yêu cầu quản lý theo từng giai ựoạn trên cơ sở quy ựịnh của Luật ngân sách. Với cơ chế phân cấp quản lý ngân sách hiện hành là cơ sở cho các ngành, các xã, thị trấn thực hiện, là ựiều kiện thuận lợi trong chủ ựộng khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu từ tiềm năng sẵn có, ựẩy mạnh hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tăng thu cho ngân sách cấp mình cũng như cho ngân sách cấp trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)