b. Tổ chức quản lý chi NS
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý NSX.
2.1.5.1. Chắnh sách của Nhà nước.
Pháp luật là cơ sở ựể thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước: pháp luật do nhà nước ban hành nhưng không xuất phát từ tư duy chủ quan mà từ những nhu cầu khách quan của xã hội. Pháp luật phải có quyền lực nhà nước mới có thể phát huy tác dụng trên thực tế và nhu cầu pháp luật còn là nhu cầu tự thân của chắnh bộ máy nhà nước ựể hoạt ựộng có hiệu quả dựa trên những nguyên tắc và quy ựịnh cụ thể của pháp luật: quy ựịnh thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, quy ựịnh nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ trong các cơ quan ựóẦ
Pháp luật là phương tiện ựể nhà nước quản lý kinh tế- xã hội: pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chắnh sách của nhà nước một cách nhanh nhất, ựồng bộ và có hiệu quả nhất, trên quy mơ rộng lớn nhất. Do tắnh chất phức tạp và phạm vi rộng lớn của chức năng quản lý kinh tế, nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt ựộng kinh tế cụ thể mà thực hiện quản lý mang tầm vĩ mô và mang tắnh hành chắnh - kinh tế, trong việc quản lý này khơng thể thiếu pháp luật. Chỉ có trên cơ sở một hệ thống pháp luật ựồng bộ và ựủ mạnh nhà nước mới phát huy ựược hiệu lực quản lý kinh tế - xã hội.
Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới: pháp luật không chỉ phản ánh mà còn ựịnh hướng cho sự phát triển của các quan hệ xã hội dựa trên cơ sở của các kết quả và dự báo khoa học.
Pháp luật tạo ra môi trường ổn ựịnh cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia: mối quan hệ ựa chiều trong xã hội ựòi hỏi phải ựược ựiều chỉnh bằng pháp luật ựể bảo ựảm sự ổn ựịnh trật tự. Sự ổn ựịnh quốc gia là ựiều kiện quan trọng ựể thiết lập các mối quan hệ bang giao với
quốc gia khác bởi vậy pháp luật có vai trị giữ vững ổn ựịnh và trật tự xã hội. Bên cạnh ựó, cơ sở thiết lập quan hệ giữa các nước là pháp luật gồm pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có ắnh ựộc lập tương ựối: Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: nội dung pháp luật do các quan hệ kinh tế-xã hội quyết ựịnh, chế ựộ kinh tế là cơ sở của pháp luật. Sự thay ựổi của kinh tế sớm hay muộn cũng dẫn ựến sự thay ựổi của pháp luật. Pháp luật ln phản ánh trình ựộ phát triển của chế ựộ kinh tế, nó khơng thể cao hơn hoặc thấp hơn trình ựộ phát triển ựó.
Pháp luật có tác ựộng trở lại một cách mạnh mẽ ựối với kinh tế có thể là tắch cực hoặc tiêu cực: khi pháp luật thể hiện ý chắ của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh ựúng trình ựộ phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ và có tác dụng tắch cực. Ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, xã hội.
2.1.5.2. Nhận thức của lãnh ựạo xã, thị trấn
để tham gia chỉ ựạo ựiều hành và quản lý NSX, Lãnh ựạo các xã, thị trấn phải nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lý NSNN nói chung, NSX nói riêng và hiểu rõ NSX ựược hình thành từ ựâu? Tại sao NSX phải ựược quản lý ựầy ựủ, toàn diện và trọn vẹn ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách (từ Lập dự toán ngân sách - Chấp hành ngân sách - Quyết toán ngân sách).
Phải nắm vững vai trò ựặc ựiểm của NSNN và NSX. đặc biệt là ảnh hưởng của các nhân tố như các chế ựộ chắnh sách của nhà nước; ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế tại ựịa phương, ảnh hưởng của kinh tế thị trường...nắm vững các nhân tố có ảnh hưởng ựến nguồn thu NSX; ựối tượng thu NSX; yêu cầu của nhà nước về ựảm bảo chi NSX; các ựối tượng ựược thụ hưởng từ NSX.
Có cách nhìn và xây dựng những chắnh sách ựộng viên sát hợp ựối với mọi nguồn lực xã hội, có mục tiêu và phương hướng rõ ràng nhằm kắch thắch
mọi ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội, kắch thắch sự sáng tạo, tài năng, tạo sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trên cơ sở thành tựu của khoa học và công nghệ hiện ựại, khai thác mọi tiềm năng trong nước ựi ựôi với sử dụng thành quả của nền văn minh nhân loại ựể phục vụ mục tiêu xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật của một ựịa phương, một quốc gia.
Thực tiễn cho thấy mơ hình kinh tế thị trường ln gắn liền với một nền kinh tế hiện thực của mỗi dân tộc trên một vùng lãnh thổ nhất ựịnh; mỗi quốc gia khác nhau có chế ựộ chắnh trị, trình ựộ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục tập quán khác nhau. Nên dù có cùng một mơ hình kinh tế thị trường nhưng khơng có một nền kinh tế thị trường nào là bản sao của nền kinh tế thị trường khácẦ ựiều ựó ựịi hỏi lãnh ựạo các cấp trong ựó có lãnh ựạo các cấp ở ựịa phương phải tự tìm ra những giải pháp những bước ựi phù hợp, phải sử dụng những công cụ, chắnh sách tác ựộng một cách linh hoạt sắc bén.
2.1.5.3. Sự phát triển kinh tế- xã hội
Khi kinh tế phát triển- xã hội phát triển tạo ra của cải vật chất cho xã hội, ở ựây thể hiện là tổng sản phẩm xã hội tăng lên, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng cũng chuyển dịch theo và ựời sống của nhân dân ựược cải thiện.
Bởi, "thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình ựể tập trung một phần nguồn tài chắnh quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước"(7). Khi kinh tế- xã hội phát triển sẽ các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi và lợi nhuận cao nguồn thu thuế cho NSNN cũng tăng. Nhưng khi nền kinh tế phát triển chậm, lạm phát tăng cao, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ựình trệ, hàng tồn kho nhiều
thì doanh thu của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh thấp, tình trạng lỗ trong sản xuất kinh doanh diễn ra phổ biến thì việc huy ựộng nguồn thu vào NSNN từ thuế, phắ gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác khi xã hội phát triển thì nhu cầu ựầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật tăng lên ựo ựó mà cũng cần phải bố trắ nguồn lực tài chắnh ựể ựáp ứng yêu cầu trên. Khi ựó các nhà hoạch ựịnh chắnh sách phải tắnh tốn ựầu tư cơng như thế nào cho hợp lý, hiệu quả ựể thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Như vậy, sự phát triển kinh tế- xã hội phát triển ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng thu, chi NSNN nói chung và NSX nói riêng, mặt khác chi tiêu cơng cũng là yếu tố thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.
2.1.5.4. Số lượng nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX
Nguồn thu của NSNN nói chung, nguồn thu NSX nói riêng là tất cả các nguồn tài chắnh hình thành trong q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng trên ựịa bàn có khả năng ựộng viên vào NSX ựể hình thành quỹ NSX. Khi bàn ựến thu NSX là cần phải xác ựịnh ựúng ựắn nguồn thu; xây dựng ựược chế ựộ ựộng viên thắch hợp, tránh bỏ sót nguồn thu cũng như hạn chế ựược tác ựộng tiêu cực của thu NSX ựối với các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ở từng cơ sở.
Nguồn thu của NSX là một ựại lượng không ổn ựịnh, luôn chịu ảnh hưởng của cơ cấu sản xuất, kết quả của sản xuất kinh doanh và cơ chế ựộng viên, phân phối trong ựó thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước; thuế thực hiện kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, hướng dẫn tiêu dùng.
Khi các cấp có thẩm quyền và các cơ quan chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc ở từng ựịa phương bám sát nguồn thu, chú ý xây dựng những biện pháp quản lý thu thuế chặt chẽ và hợp lý từ khâu ựăng ký thuế, kê khai thuế, tắnh thuế, theo dõi nộp thuế; thanh tra thuế; xử phạt và xử lý tố tụng... thì nguồn thu sẽ sát với thực tế phát sinh ở từng ựịa phương.
Căn cứ vào các yếu tố cấu thành một sắc thuế như người nộp thuế; ựối tượng chịu thuế; căn cứ tắnh thuế; thuế suất; ựơn vị tắnh thuế; giá tắnh thuế, các cơ chế thưởng, phạt... các cấp chắnh quyền phân ựịnh rõ từng quy trình tổ chức quản lý phù hợp thì khả năng ựảm bảo thực hiện mục tiêu thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời sẽ trở thành hiện thực.
Với chi tiêu NSX, kinh phắ của NSX ựược chi cho các sự nghiệp quan trọng của ựịa phương như sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hóa, sự nghiệp giáo dục- ựào tạo, sự nghiệp khoa học... về hình thức là chi tiêu dùng nhưng thực chất là ựảm bảo cho cho một xã hội trong tương lai có sự phát triển; ngân sách nhà nước có vai trị ựối với xã hội rất lớn. Tại các ựịa phương, chi NSX là quá trình phân phối lại các nguồn tài chắnh ựã ựược tập trung vào NSX và ựưa chúng ựến mục ựắch sử dụng. Vì vậy chi NSX không phải chỉ là ựịnh hướng chung chung, mà phải ựược tắnh toán phân bổ theo từng chỉ tiêu, mục tiêu, từng hoạt ựộng ựảm bảo thực hiện ựược các vấn ựề lớn, vấn ựề mang tắnh trọng tâm thuộc mục tiêu chương trình của từng ựịa phương.
Việc hoạch ựịnh bố trắ, xây dựng cơ cấu các khoản chi ngân sách luôn phải phù hợp với bối cảnh lịch sử và mục tiêu phát triển. Chi vào ựâu? chi bao nhiêu? chi như thế nào? chi nhằm mục ựắch gì? ựó là những vấn ựề phải có sự chỉ ựạo của Nhà nước và các cấp chắnh quyền ựịa phương.
Quản lý các khoản chi là hướng tới mục tiêu ựảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả, các cơ quan thẩm quyền và chuyên môn của ựịa phương phải luôn coi tiết kiệm và hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biện pháp quản lý, từ ựó quản lý chặt chẽ từ các ựối tượng sử dụng NSX, ựối tượng thụ hưởng NSX, quản lý có hiệu quả các khâu xây dựng dự tốn, xây dựng tiêu chuẩn, ựịnh mức, chấp hành và quyết toán NSX, thường xuyên phân tắch ựánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở ựó ựổi mới cơ cấu chi, các biện pháp quản lý chi.
Gắn mục tiêu quản lý các khoản chi với nội dung quản lý các mục tiêu của chắnh quyền ựịa phương (phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng...).
2.1.5.5. Trình ựộ của cán bộ quản lý NSX
để tổ chức quản lý NSX, chắnh quyền các cấp ựều xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy tham mưu giúp việc, phù hợp với thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ ựược Chắnh phủ quy ựịnh.
Tuy vậy hiệu quả hoạt ựộng và chất lượng cán bộ của từng cơ quan ựơn vị có tác ựộng rất lớn tới chất lượng quản lý cả trong lĩnh vực kinh tế xã hội và ngân sách. Tổ chức bộ máy tinh gọn và chất lượng nguồn nhân lực cao luôn là mục tiêu hướng tới của chắnh phủ và mọi cấp chắnh quyền tại các quốc gia. Bộ máy cồng kềnh với chất lượng nguồn nhân lực thấp sẽ kéo theo sự trì trệ trong phát triển kinh tế xã hội lãng phắ thời gian, tài sản tiền của của mỗi quốc gia.
Trình ựộ cán bộ là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến hiệu quả thực thi công vụ. Tổ chức bộ máy cồng kềnh với ựội ngũ cán bộ có năng lực trình ựộ thấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn ựến sự trì trệ, lạc hậu trong tổ chức ựiều hành, thực thi chức năng nhiệm vụ, cản trở lớn ựến sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi chắnh quyền ựịa phương. Các chắnh sách luật pháp ựều do con người trực tiếp triển khai thực hiện, nếu tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh chức năng nhiệm vụ chồng chéo; con người, ựội ngũ cán bộ có năng lực trình ựộ thấp khơng nhận thức ựúng ựắn và ựầy ựủ thì hành vi ứng xử trong các tình uống, khơng hạn chế tối ựa những sai lầm trong q trình thực thi cơng vụ, ựiều tất yếu dẫn ựến là nhà nước phải ựón nhận một hiệu quả quản lý thấp.
Do vậy các ựịa phương ựều quan tâm ựến nhân tố hết sức quan trọng này và thường chú trọng song song hai nhiệm vụ: Trang bị ựào nguồn nhân lực thông qua việc tăng cường ựầu tư cho giáo dục- ựào tạo; nghiên cứu sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý NSX ựảm bảo tinh gọn, hiệu quả.