Đáp án biểu điểm: A Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 47 - 50)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong một hình thang , hai góc kề với cạnh bên thì:

A. Bù nhau; B. Bằng nhau; C. Phụ nhau; D. Cùng bằng 900

Câu 2: Hình bình hành là

A. Hình thang có hai góc đối bằng nhau; B. Tứ giác có hai góc đối diện bằng nhau. C. Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau; D. Tứ giác có hai cạnh đối diện song song.

Câu 3: Hình chữ nhật là một tứ giác

A. Có một góc vuông ; B. Có hai góc vuông; C. Có ba góc vuông; D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 4: Trong các hình vẽ ở hình dới đây, hình thang là.

A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Cả ba hình

a b c

B. Tự luận:

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Gọi E là điểm đối xứng với M qua N

a, Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b, Tứ giác AECM là hình ? Vì sao?

c, Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là HCN, hình thoi.

IV/ Đáp án biểu điểm: A. Trắc nghiệm: A. Trắc nghiệm:

500

1300

600

Câu Đáp án Điểm 1 A ( 1đ ) 2 A ( 1đ ) 3 C ( 1đ ) 4 D ( 1đ ) B. Tự luận: 1, Vẽ hình : 1đ

2, Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang. Vì .. ( 1đ )… 3, Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. Vì .. ( 1đ )… 4, Tam giác ABC phải cân tại C thì tứ giác AECM là HCN. ( 1đ ) Tam giác ABC phải vuông tại C thì tứ giác AECM là HThoi ( 1đ )

Ngày soạn: 13/11 /2010 Lớp: 8B Ngày dạy : 18/11 /2010 Tiết: 3

Chơng II: Đa giác - diện tích đa giác

tiết 26: đagiác - đa giác đều I./ Mục tiêu:

1. Kiến thức :- Học sinh nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 2. Kĩ năng:- Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác - Vẽ đợc và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều

- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của một đa giác đều

- Học sinh biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ nhiều khái niệm tơng ứng đã biết về tứ giác.

- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.

3. Thái độ :- Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

4. T duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.

II./ Chuẩn bị

Giáo viên ; - Thớc thẳng, compa, bảng phụ

Học sinh: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc - Ôn lại định nghĩa tứ giác lồi

III/ Tiến trình giờ học : *) ổn định tổ chức :

Hoạt động của gV Hoạt động của hS Ghi bảng

* Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết

- Giáo viên nhắc lại định

nghĩa những tứ giác ABCD - Là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC< CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đờng thẳng

- Định nghĩa tứ giác lồi - Giáo viên treo bảng phụ các hình vẽ

- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

- Hình b là tứ giác, hình c là tứ giác, còn hình a không phải vì hai đoạn thẳng AD, DC nằm trên cùng một đờng thẳng. Tứ giác lồi là C (theo định nghĩa) A B C D B C D A

- Giáo viên nói: Vậy tam giác, tứ giác gọi chung là gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời đợc câu hỏi đó

* Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác

A B

C D

1./ Khái niệm về đa giác

- Giáo viên treo bảng phụ có 6 hình vẽ từ 112 -> 117 và giới thiệu: Các hình vẽ bên đều là đa giác. Tơng tự nh tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đoạn thẳng (H 114, 117) - Học sinh quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu .

Học sinh nhắc lại định nghĩa những đa giác

- SGK/114

- Giáo viên giới thiệu về đỉnh, cạnh của đa giác đó

- Học sinh nhắc lại các đỉnh, các cạnh của đa giác

Câu hỏi 1: T 114 - Yêu cầu học sinh thực

hiện câu hỏi 1 - Hình không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên 1 đờng thẳng -Khái niệm: Đa giác lồi

cũng tơng tự nh khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi?

- Nêu định nghĩa đa giác lồi

T 114 SGK

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w