Tiết 22: Luyện tập I./ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 41 - 47)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hìnhbình hành, hình chữ nhật, hình thoi.

tiết 22: Luyện tập I./ Mục tiêu:

I./ Mục tiêu:

1.Kiến thức :- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình

hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán con, tính toán. 3. Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu một cách chính xác.

4. T duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.

Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, thớc kẻ, compa, phấn màu

Học sinh: - Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hớng dẫn của giáo viên. - Thớc kẻ, compa, ê ke, bảng nhóm

III/ Tiến trình giờ học :

1. n địnhlớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1. Hình chữ nhật có một đờng chéo là phân giác của một góc là

A. hình thang cân B. hình bình hành C . hình vuông D. hình thoi

Câu2: Chọn câu trả lời đúng

Một hình vuông có cạnh bằng 5 cm. Bình phơng đờng chéo của hình vuông đó là:

a, 10cm b, 50cm c, 9cm d, 25 cm

3. Bài mới:

Hoạt động của gV Hoạt động của hS Ghi bảng

* Hoạt động 1:Luyện tập Bài1- 84 (sgk):

- Giáo viên đa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh toàn lớp về hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Tứ giác AEDF là hình gì?

Vì sao? a./ Tứ giác AEDF có AF//DE; AE//DF (gt) => tứ giác AEDF là hình bình hành ( theo định nghĩa)

- Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? (giáo viên đa hình minh hoạ)

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Giáo viên ghi bảng.

b./ Nếu AD là phân giác của góc  thì hình bình hành AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết )

- Nếu ∆ ABC vuông tại A

thì tứ giác AEDF là hình gì? c./ Nếu ∆ ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)

- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông

D./ Nếu ∆ ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông Bài 2(Bài 85/109 SGK) A E F B C D A E F B C D A

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận - Tứ giác Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao ADFE là hình gì? b./ Chứng minh tơng tự ta có: tứ giác EBCF là hình vuông AE= DE = EC = FB ( các đờng chéo của 2 hình vuông bằng nhau) Vậy ME = EN = NF = FM - 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận

1 học sinh đứng tại chỗ trả lời GV ghi lại

Tứ giác ( EBCF có) MENF có: ME= EN = NF = FM nên là hình thoi. Lại có EMF = 900 ( 2 đờng chéo hình vuông vuông góc với nhau)

-

a./ Vì ABCD là hình chữ nhật nên:

AB//DC và AB = DC

Vì E là trung điểm của AB, F là trung điểm của DC nên AE = DF AEFD có AE//DF, AE = DF. Vậy AEFD là hình bình hành. Lại có Â = 90o => AEFD là hình chữ nhật Ta có: AB = 2AD mà AE = AB/2 Vậy AE = AD Hình chữ nhật AEFD có 2 cạnh kề bằng nhau AEFD là hình vuông

Vậy hình thoi MENF là hình vuông .

Giáo viên đa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

Giáo viên yêu cầu HS trao đổi với nhau theo nhóm

Học sinh hoạt động theo nhóm GT ABCD là hình vuông AE = EB; BF = FC KL CE ⊥ DF Nhận xét bài làm của từng nhóm Bài 155/76 SBT * Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà

- Học sinh làm các câu hỏi ôn tập chơng I /110 SGK - BTVN: Bài 87, 88, 89/T111 SGK.

-*) Hớng dẫn tự học: Ôn các nội dung chính: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông => tiết sau ôn tập chơng I.

Ngày soạn: 5 / 11 /2010 Lớp: 8B Ngày dạy : 11,12 / 11 /2010 Tiết: 2

tiết 23 -24: ôn tập chơng I I./ Mục tiêu:

1. Kiến thức :- Học sinh cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

2. Kĩ năng :- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

E B C F D M N C D A E M F B 1 2 1

- Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho học sinh.

3. Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu một cách chính xác.

II./ Chuẩn bị

Giáo viên: - bảng phụ

- Thớc kẻ, compa, ekê, phấn màu

Học sinh: Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở sách giáo khoa và làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

- Thớc kẻ, compa, eke

III/ Tiến trình giờ học :

1. n định

Hoạt động của gV Hoạt động của hS Ghi bảng

GV: ôn tập lí thuyết cho học sinh thông qua các câu hỏi từ ( 1- 9) qua bảng phụ GV: Nhấn mạnh, khắc sâu

các kiên thức cơ bản qua các câu hỏi.

?1: Phát biểu định nghĩa tứ giác.

?2: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân .

?3: Phát biểu các tính chất của hình thang cân.

?4: Phát biểu các tính chất của đờng trung bình tam giác , Của hình thang

?5:Phát biểu định nghĩa HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. ?6: Phát biểu các tính chất của HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

?7: Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

?8: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng ? Trục đối HS: Phát biểu định nghĩa. HS khác nhận xét HS: Phát biểu tính chất. HS khác nhận xét HS: Phát biểu định nghĩa. HS khác nhận xét

HS: Phát biểu dấu hiệu . HS khác nhận xét HS: Suy nghĩ trả lới .

1./ Ôn tập lý thuyết

Câu hỏi: ( Bảng phụ )

1.Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng nối lại với nhau trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên cùng một đoạn thẳng.

2. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

3. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai đờng chéo bằng nhau. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

xứng của hình thang cân là đờng thẳng nào ?

?9:Thế nào là hai điểm đối xứng đối xứng qua một điểm ? Tâm đối xứng của HBH là điểm nào?

HS khác nhận xét

( Tiết 2 )

* Hoạt động 2: Luyện tập 2./ Bài tập Bài 87/T111

- Giáo viên đa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh lần lợt lên bảng điền vào ô trống

Bài 89/T111

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận - Học sinh lần lợt lên bảng Bài 87/111 -SGK a./ Hình bình hành, hình thang b./ Hình bình hành, hình thang c./ Hình vuông

∆ ABC; A = 90o, trung tuyến GT AM

AD = DB; ED = DM

a. E đối xứng với M qua AB b. Tứ giác AEMC, AEBM là KL hình gì. c. BC = 4 cm, CAEBM

d. ∆ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông Chứng minh E đối xứng

với M qua AB ta phải có điều gì?

AB phải là trung trực của EM a./ Ta có: DM là đờng trung bình của ∆ABC DM//AC => DM ⊥ AB AC⊥AB Có DM = DE (gt) => AB là trung trực của EM Vậy E đối xứng với M qua AB Tứ giác AENC là hình gì? - Học sinh trả lời miệng, b./ AEMC là hình bình hành vì:

AB B

E M

D

Tại sao giáo viên ghi lại trên bảng DM⊥AB (cmt) AC⊥AB (gt) Lại có: DM //AC = AC 2 1 Mà DM = ( ) 2 1 cmt EM Vậy EM = AC (2) Từ (1) và (2) => AEMC là hình bình hành (dhnb)

* Tứ giác AEBM có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng nên AEBM là hình bình hành lại có 2 đờng chéo vuông góc với nhau nên là hình thoi Muốn tính chu vi của hình

thoi ta làm thế nào? Tại sao? - Lấy 1 cạnh nhân 4 - Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau c. Vì BC = 4cm =>BM = 2cm CAEBM = BM.4 = 2.4 = 8cm d. Để AEBM là hình vuông AMB = 90o  AM là đờng cao ∆ ABC vuông cân tại A * Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục qua tâm. Xem kỹ các dạng bài đã làm.

- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 11 /11/2010 Lớp: 8 A Ngày dạy : 16/11/2010 Tiết :2

DM // AC hay EM // AC

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w