I. Ôn tập lý thuyết
b, Thể tích của lăng trụ đứnglà: Đáp án c
a, 900cm3 b, 1200cm3 c, 600cm3 d, 1500cm3
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Ghi bảng
- Thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ tam giác trên hình vẽ bên. Diện tích đáy của lăng trụ là:
Sđ = 24 2 8 . 6 = Thể tích của lăng trụ là: V = S.h = 24.3 = 72cm3 Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq = (6 + 8 62 +82 ) . 3 = 24 . 3 = 72 (cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là
Stp = Sxq + S2đ = 72 + 2 . 24 = 120 (cm2)
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 30/114 SGK
- Giáo viên đa hình vẽ lên bảng phụ.
- Giáo viên hỏi: Em có nhận xét gì hình lăng trụ a và b của hình 111
- Hai hình lăng trụ này bằng vì có đáy là các tam giác bằng, chiều cao cũng bằng nhau. Vậy thể tích cũng bằng nhau và diện tíchh toàn phần cũng bằng nhau Hình c Tính thể tích hình này nh thế nào? - Em hãy tính cụ thể? - Có thể tính riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
- Diện tích đáy của hình là: 4 . 1 + 1 . 1 = 5 (cm2) - Thể tích của hình là V = Sđ . h = 5 . 3 = 15 (cm3) Chu vi đáy là 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm)
- Diện tích xung quanh là: 12 . 3 = 36 (cm2) - Diện tích toàn phần là 36 + 2 . 5 = 46 (cm2) 1 1 3 2 4
- Giáo viên đa đề bài lên
bảng phụ Bài 31/115 SGK
- Điền số thích hợp vào ô
trống trong bảng sau: - Học sinh hoạt động theo nhóm sau đó đại diện 3 nhóm lên bảng điền (mỗi học sinh một cột)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh giải thích?
- Học sinh giải thích Bài 32/115 SGK
- Giáo viên đa đề bài và
hình vẽ lên bảng phụ - Học sinh trả lời miệng - Giáo viên hỏi cạnh AB
song song với những cạnh nào? a./ AB//FC//ED - Tính thể tích lỡi rìu? B./ Sđ = 20 2 2 10 . 4 cm = V = Sđ . h = 20 . 8 = 160 cm3 - Khối lợng riêng của Fe là:
7,874kg/dm3/ Tính khối l- ợng của lỡi rìu
- Học sinh lên bảng trình
bày c./ Đổi 160cm
3
= 0,16dm3
Khối lợng của lỡi rìu là: 7,874 . 0,16 = 1,26 (kg) - Giáo viên nhận xét và sửa
chữa những sai sót.
* Hoạt động 3: H ớng dẫn tự học:
- Bài tập về nhà: Bài 34 /116 sách giáo khoa, bài 50, 51, 53 / 120 sách bài tập - Đọc trớc bài: “Hình chóp đều và hình chóp cụt đều”
Ltrụ 1 Ltrụ 2 Ltrụ 3 Chiều cao ltrụ 5cm 7cm 3cm Chiều cao ∆ đáy 4cm 2,8cm 5cm Cạnh tam giác úng h1 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ 30cm3 49cm3 45cm3 h1 b h A B C D E F 10cm 4cm 8cm
Ngày soạn: / /2010 Lớp: 8 Ngày dạy : / /2010 Tiết:
Tiết 64-65. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
2./ Kỹ năng
- Biết cách gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều
- Củng cố khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
3./ Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
4./ T duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
- Ôn tập khái niệm đa giác đều, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
iii/ Tiến trình bài dạy:
1./ ổn định
2./ Kiểm tra bài cũ
Câu1: Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có a = 5cm, c = 13cm, h= 5cm. S tp = ? Đáp án c
a, 420cm2 b, 840cm2 c, 240cm2 d, 105cm2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
a b
h
*Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Giáo viên đa ra mô hình hình chóp và giới thiệu về hình chóp đều
* Hoạt động 2 : Hình chóp
1./ Hình chóp
- Giáo viên giới thiệu: Hình chóp có một mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp.
- Học sinh quan sát hình và nghe giáo viên giới thiệu
- Em thấy hình chóp và hình
lăng trụ thế nào? - Hình chóp chỉ có một mặt đáy, hình lăng trụ có hai mặt đáy bằng nhau các mặt bên, các cạnh bên - Giáo viên đa hình 116 lên
bảng chỉ rõ đỉnh cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đờng cao của hình chóp
- Học sinh nghe giáo viên trình bày
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên đỉnh, các cạnh bên, đờng cao, mặt đáy của hình chóp S.ABCD
- Học sinh đọc tên. - Giáo viên ghi bảng
Hình chóp S.ABCD có: - Đỉnh: S - Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD. - Đờng cao: SG - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA - Mặt đáy: ABCD - Giáo viên giới thiệu cách
ký hiệu và gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
Ví dụ: Hình chóp tứ giác, tam giác
* Hoạt động 3: Hình chóp đều
2./ Hình chóp đều - Giáo viên giới thiệu: hình
chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
- Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp đa giác đều, tam giác đều và yêu cầu học sinh nhận xét về mặt đáy, các mặt b ên của hai hình
- Học sinh nhận xét S C B A D I trung đoạn
chóp này.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ hình chóp đều theo các bớc.
Vẽ đáy hình vuông là hình bình hành.
Vẽ hai đờng chéo của đáy và từ giao điểm hai đờng chéo vẽ đờng cao của hình chóp. Trên đờng cao đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông đáy.
- Học sinh vẽ hình chóp tứ giác đều theo sự hớng dẫn của giáo viên (chú ý nét liền và nét khuất)
- Giáo viên hỏi: Trung đoạn của hình chóp vuông góc với mặt phẳng đáy không?
* Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều
3./ Hình chóp cụt đều
- Giáo viên đa hình 119 trang 118 sách giáo khoa lên bảng phụ và giới thiệu về hình chóp cụt đều nh sách giáo khoa
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình hình chóp cụt đều và hỏi: Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? Các mặt đáy có điểm gì? Các mặt bên là những hình gì?
- Học sinh quan sát mô
hình và trả lời - Có hai mặt đáy là những đa giác đồng dạng - Các mặt bên là hình thang cân
* Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
4. Bài tập
- Giáo viên đa để bài lên bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát các hình chóp đều và trả lời điền vào ô trống
- Học sinh quan sát hình 120 sách giáo khoa và trả lời
Bài 36/118 SGK (Trắc nghiệm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh a./ Không đợc vì đấy có 4
Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều
Đáy Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều
Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Số cạnh đáy 3 4 5 6
Số cạnh 6 8 10 12
quan sát hình 121 sách giáo
khoa rồi trả lời. cạnh mà cỉh có ba mặt bên. b, c./ Gấp hình chóp đều d./ Không đợc vì có hai mặt bên chồng lên nhau còn một cạnh đáy thiếu mặt bên
* Hoạt động 5: Hớng dẫn tự học.
- Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ - BT: 56, 57/122SBT.
- Đọc trớc bài diện tích xung quanh của hình chóp đều
Ngày soạn: / /2010 Lớp: 8
Ngày dạy : / /2010 Tiết:
Tiết 66 Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
I. Mục tiêu:
1./ Kiến thức
- HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2./ Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tính toán diện tích của xung quanh hình chóp đều cho HS, kĩ năng vẽ, cắt hình, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn khác nhau.
- Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trớc: quan hệ vuông góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng.
3./ Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học 4./ T duy :
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Cho HS làm bài tập vẽ, cắt, gấp hình để có một hình chóp đều ở nhà.… - HS: Làm bài tập vẽ, cắt, gấp hình để có một hình chóp đều ở nhà.