Ôn chơng tứ giác

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 63 - 64)

- Phát biểu định nghĩa các hình: - Hình thang - Hình thang cân - Hình bình hành - Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông .

- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?

- Nêu định nghĩa và tính chất đờng trung bình của các hình

+ Hình thang + Tam giác

II. Ôn lại đa giác

- GV: Đa giác đều là đa giác ntnào?

- Là đa giác mà bất kỳ đờng thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đờng thẳng đó.

I. Ôn ch ơng tứ giác

1. Định nghĩa các hình

- Hình thang - Hình thang cân - Hình bình hành

- Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông .

2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên

3.Đ

ờng trung bình của các hình

+ Hình thang + Tam giác

3. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.

4. Nêu các b ớc dựng hình bằng th ớc và com pa

5. Đ ờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

II. Ôn lại đa giác

1. Khái niệm đa giác lồi

- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : ∠A1+ ∠A2+…..+ ∠An= (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thớc của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = 1 2ah

Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình b h a h - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S * HĐ2: áp dụng bài tập ( Tiết 2) 1.Chữa bài 47/133 (SGK)

- ∆ABC: 3 đờng trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 ∆ (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.

- GV hớng dẫn HS:

- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?

- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.

- HS làm tơng tự với các hình còn lại?

2. Chữa bài 46/133

C

a là cạnh đáy

h là chiều cao tơng ứng

d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. e) Hình bình hành: S = ah

a là cạnh đáy , h là chiều cao tơng ứng

Một phần của tài liệu Giáo án HH 8. 10/11 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w