Lý do chính cho việc chọn nghề đã chọn

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của dân cư Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 94 - 97)

1 Có thu nhập cao, có địa vị, có quyền lực, có uy tín 32,9 18,9

2 Công việc ổn định 18,0 21,7

3 Công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe, với khả năng 21,8 32,7 4 Phù hợp với truyền thống gia đình, có điều kiện chăm sóc gia 4 Phù hợp với truyền thống gia đình, có điều kiện chăm sóc gia

đình, dạy dỗ con cái

12,4 14,1

80

Biểu đồ 14. Lý do chính chọn nghề nghiệp cho con trai và con gái, TPHCM 2010, %

Chú thích:

1. Có thu nhập cao, có địa vị, có quyền lực, có uy tín. 2. Công việc ổn định. 2. Công việc ổn định.

3. Công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe, phù hợp với khả năng.

4. Phù hợp với truyền thống gia đình, có điều kiện chăm sóc gia đình, dạy dỗ con cái.

5. Có ích cho cộng đồng, xã hội.

Bảng 17 cũng cung cấp số liệu về những lý do chính chọn nghề nghiệp cho con trai và con gái. Bảng này cho thấy tỷ lệ cao hơn cả là chọn nghề “có thu nhập cao, có địa vị, có quyền lực, có uy tín”. Trong lý do này có sự khác biệt đáng kể giữa con trai và con gái: 32,9% so với 18,9%. Lý do đứng thứ hai là “công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe, phù hợp với khả năng”. Ở lý do này sự khác biệt con trai và con gái ngƣợc với lý do chọn nghề trên: 21,8% so với 32,7%. Lý do đứng thứ ba là “công việc ổn định”, sự khác biệt giới không rõ rệt: 18% so với 21,7%. Lý do tiếp theo là “phù hợp với truyền thống gia đình, có điều kiện chăm sóc gia đình, dạy dỗ con cái”, sự khác biệt giới cũng không rõ rệt: 12,4% so với 14,1%. Cuối cùng là lý do chọn nghề “có ích cho cộng đồng, xã hội”, cho con trai là 16,7% so với cho con gái là 16%.

81

3.4.3.3. Định hƣớng giới

Những định hƣớng giá trị liên quan đến quan hệ giới là chỉ báo quan trọng về mức độ bình đẳng xã hội và tiến bộ xã hội. Do đó, cuộc khảo sát này đã dành nhiều câu hỏi cho việc thu thập thông tin về định hƣớng giá trị giới.

Số liệu về định hƣớng học vấn và nghề nghiệp cho con đề cập ở phần trên đã bao hàm một số khía cạnh liên quan đến giới. Nó cho thấy nhìn chung cƣ dân TPHCM không có sự phân biệt đối xử trai gái trong việc mong muốn mức học vấn và nghề nghiệp cho con cái. Nhƣng vẫn tồn tại khác biệt nhất định trong việc diễn giải lý do lựa chọn nghề cho con trai và con gái. Nói chung, có tỷ lệ cao hơn chọn nghề cho con trai theo lý do “có thu nhập cao, có địa vị, có quyền lực, có uy tín”. Còn con gái thì việc chọn nghề thƣờng nghiêng theo lý do “công việc ổn định, công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe, phù hợp với khả năng”.

Ngoài ra, cuộc khảo sát còn đề nghị ngƣời đƣợc phỏng vấn bày tỏ ý kiến của mình đối với một số nhận định (quan điểm) liên quan đến quan hệ giới trong dân cƣ TPHCM sau đây:

o Con gái không cần phải học nhiều nhƣ con trai.

o Nếu nam nữ yêu nhau và dự định cƣới nhau thì họ có thể quan hệ tình dục với nhau trƣớc khi cƣới.

o Một cặp vợ chồng nên có ít nhất 1 đứa con trai.

o Một cặp vợ chồng nên có ít nhất 1 đứa con gái.

o Một ngƣời phụ nữ lớn tuổi (từ 55 tuổi trở lên) góa hoặc đã li dị chồng có thể có quan hệ thân mật với một ngƣời đàn ông lớn tuổi khác.

82

o Một ngƣời đàn ông lớn tuổi (từ 55 tuổi trở lên) góa hoặc đã li dị vợ có thể có quan hệ thân mật với một ngƣời phụ nữ lớn tuổi khác.

Bảng 18. Bảng định hƣớng giá trị liên quan đến gia đình và giới trong cƣ dân TPHCM, TPHCM 2010, %

TT Định hƣớng giá trị Đồng ý Không

đồng ý I Liên quan đến gia đình

1 Nếu một đứa trẻ bị cha mẹ ngƣợc đãi khi còn trẻ, thì khi trƣởng thành đứa trẻ ấy vẫn nên vâng lời cha mẹ mình trƣởng thành đứa trẻ ấy vẫn nên vâng lời cha mẹ mình

63,5 36,4

2 Gia đình quan trọng hơn tất cả mọi thứ khác 94,6 5,2

3 Bạn bè thì đáng tin cậy hơn gia đình 5,2 93,6

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của dân cư Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 94 - 97)