I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả.
b. Cảm nhận về đất nước trên phương diện Địa lí.
- NKĐ đi “chiết tự” ĐẤT NƯỚC thành 2 yếu tố: Đất và Nước - Đất nước gắn liền với không gian địa lí:
+ Không gian đời thường (anh đến trường, em tắm),
+ Không gian riêng tư của tình yêu đôi lứa (hò hẹn, nỗi nhớ) + Không gian rộng lớn (núi, song, rừng, biển)
Đất nước gắn liền với không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt trong suốt chiều dài lịch sử.
“Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
Tình yêu lứa đôi cũng làm nên gương mặt tinh thần cảu Đất Nước. Hình ảnh chiếc khăn làm ta nhớ tới câu ca dao còn đẫm nước mắt của những người yêu nhau từ thuở xa xưa.
* Củng cố - HDVN (5')
- Củng cố: Cảm nhận đất nước trên phương diện văn hoá,địa lí. - HDVN: Học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới: Đất nước (Trích) – Ng. Khoa Điềm.. + Tư tưởng đất nước của ND.
Tiết 29
Ngày soạn: 12/10/2009
ĐẤT NƯỚC
(Trích: Trường ca "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Như tiết 28
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở
2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5'): Cảm nhận của NKĐ về đất nước trên phương diện văn hoá? 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
Hs đọc 09 câu thơ đầu Gv: - Trên phương diện
lịch sử, đất nước được nhìn nhận trên những phương diện nào?
- Giọng thơ? - Nghệ thuật có gì đặc sắc?
(Hs t/luận, t/lời Gv nx, nêu ý cơ bản)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảm nhận chung về Đất nước.