0
Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Tổng kết 1 Nội dung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN LỚP 12 (HAY) (Trang 31 -33 )

1. Nội dung 2. Nghệ thuật

--> Bản tuyên ngôn Độc lập là áng văn mẫu mực + Lập luận chặt chẽ, thống nhất toàn bài.

trong lập luận của Bác

+ Tuyên ngôn độc lập có giọng văn hùng hồn đanh thép đầy sức thuyết phục

* Có nhiều đoạn hùng biện:

“Một dân tộc đã gan góc.. độc lập”

“Toàn thể dân tộc Việt Nam… độc lập ấy”

+ Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng

* 14 lần dùng từ “chúng” khi kể tội thực dân Pháp * “Tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu” * “Thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi”

+ Bác kết hợp cảm xúc khi viết văn nghị luận

* Đó là tình cảm yêu nước thương nòi. Người xót xa khi nói tới nỗi khổ của nhân dân và trút lửa căm thù lên quân giặc (đoạn kể tội). Bác sử dụng nhiều từ ngữ đanh thép để sỉ nhục bọn thực dân: “quì gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật”, “bán nước ta hai lần cho Nhật”.

* Củng cố - HDVN (5')

- Củng cố: Tội ác của thực dân Pháp, NT viết văn chính luận. - HDVN: Học bài cũ

Chuẩn bị bài mới: "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"

+ Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. + Làm các bài tập trong SGK.

Tiết 09 Ngày soạn:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Như tiết 05

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở

2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những p/diện nào? 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hs đọc phần II trong SGK - Mỗi cá nhân có trách nhiệm gì đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

(Hs thảo luận, trả lời Gv nx, nêu khái quát)

Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN LỚP 12 (HAY) (Trang 31 -33 )

×