0
Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Có 3 nội dung cơ bản trong bài viết của Nguyễn Đình Thi về

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN LỚP 12 (HAY) (Trang 42 -44 )

đặc trưng cơ bản của thơ.

+ Một là: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con người

+ Hai là: Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thực trong thơ

+ Ba là: Ngôn ngữ thơ khác các loại hình văn học như truyện, kịch, kí.

- Đầu mối của thơ là tâm hồn con người

+ Trời xanh hôm nay là nên thơ nhưng chính ra là lòng chúng ta mang nỗi niềm vui buồn nào mà muốn làm thơ hoặc đọc thơ về trời xanh.

+ Mưa phùn buổi chiều gợi những câu thơ nào nhớ nhung, như chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều mưa.

Nguyễn Đình Thi kết luận: Làm thơ, ấy là dùng dấu hiệu thay cho lời và chữ để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ nghĩa là tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc.

- Cảm xúc của con người bao giờ cũng dính liền với sự suy nghĩ. Suy nghĩ xuất phát từ tư tưởng của người làm thơ. Nó tác động bằng chính những hình ảnh thực, sống động có sức lôi cuốn. Nhà thơ đi giữa cuộc đời mơ mộng tâm hồn mình để đón nhận mỗi cảnh ngộ. mỗi con người tác động đến tư tưởng tình cảm. Đó là những hình ảnh tự nhiên, tươi nguyên, mới mẻ, chưa có vết nhoà của thói quen. Những hình ảnh trong thơ phải ở ngay trong đời thực. Nó vừa lạ lại vừa quen.

- Chữ và nghĩa (ngôn ngữ) trong thơ ngoài giá trị ý niệm nó còn có sức gợi. Ngoài gọi tên sự vật, nó phải mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. “Chim hôm thoi thót về rừng”… ta đọc mà cảm thấy buổi chiều như hơi thở tắt dần.

- Cái kì diệu của ngôn ngư thơ, chúng ta tìm thấy trong nhịp điệu, trong nhạc của thơ. Đó là ngắt nhịp, gieo vần bằng, trắc. Nó còn một thứ nhịp điệu nữa. Đó là nhịp điệu của tâm hồn. Ngôn ngữ thơ là những dấu hiệu. Nếu ta bấm vào những dấu hiệu ấy thì toàn thể động lên theo.

- Nguyễn Đình Thi khẳng định không có vấn đề tự do, thơ có vần và thơ không có vần. Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ.

- Một thời đại mới của nghệ thuật thường bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới.

Hoạt động của giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Gv nêu vấn đề, có gợi ý Học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm, đại diện trình bày

Nhóm khác có thể bổ sung

- Nêu nét cơ bản về tác giả Xtê-phan Xvai-gơ

- Nó không chỉ có giá trị trong những năm 50 của thế kỉ XX mà mãi mãi vẫn còn giá trị. Đây là những kiến thức cơ bản về đặc trưng của thơ.

2. Vài nét về nghệ thuật.

- NT lập luận (d/c, lí lẽ, từ ngữ, h/a..)  sang tỏ vấn đề. - P/cách chính luận - trữ tình (chân thành, trữ tình, trao đổi). - Liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, thú vị (VD…)

B. Đôxtôiepxki (Trích – Xvaigơ)I. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả.

- Ngoài làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, Xvai-gơ còn nổi danh dựng chân dung các nhà văn bậc thầy thế giới. Cuốn Ba bậc thầy viết về Đôt-xtôi-ep-xki , Ban dắc, Đích-ken. Lí do để Xvai-gơ thành công khi viết về chân dung các nhà văn: - Đi nhiều nơi, am hiểu nhiều

- Cảm nhận được tác phẩm của các nhà văn - Đồng cảm với cuộc đời của nghệ sĩ

Ba yếu tố ấy đã giúp Xvai-gơ dựng chân dung nhà văn đầy ấn tượng.

2. Văn bản.

a. Vị trí đoạn trích

- Đoạn trích từ cuốn "Ba bậc thầy: Đôtxtôiepxki – Bandắc – Đíchken".

Bài viết có nhan đề Đôt-xtôi-ep-xki, bao gồm 10 phần với các đề mục: khúc dạo đầu, khuôn mặt, bi kịch cuộc đời ông, ý nghĩa của số phận ông, con người trong tác phẩm Đôt-xtôi-ep- xki, hiện thực và hư ảo, nghệ thuật của bố cục và sự đam mê, người phá các ranh giới, vấn đề dằn vặt về thượng đế, cuộc đời đang chiến thắng

- Đoạn trích nằm ở Bi kịch cuộc đời ông. Nhan đề do người soạn sách đặt ra. Đoạn trích nằm ở phần cuối.

b. Nội dung đoạn trích

Phải trải qua khổ đau về bệnh tật, đói nghèo nhưng với tình yêu tổ quốc Đôt-xtôi-ep-xki đã vươn lên trong sự sáng tạo nghệ thuật. Cuộc đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao động nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền. Ông được mọi người, mọi thế hệ tôn vinh.

c. Bố cục

Đoạn trích chia làm ba đoạn nhỏ:

- Đoạn một từ đầu đến “bằng thế kỉ dằn vặt”. Nổi khổ vật chất, bệnh tật nhưng tình yêu nước Nga đã giúp Đôt-xtôi-ep-xki

Hoạt động của giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Xác định bố cục và nội dung mỗi đoạn

- Trình bày về nỗi khổ vật chất và tinh thần

- Nghị lực của Đôt-xtôi- ep-xki được thể hiện như thế nào?

vươn lên.

- Đoạn hai tiếp đó đến “bị hành khổ này”. Sự thành công trên trang sách.

- Đoạn ba còn lại: Cái chết và tinh thần đoàn kểt dân tộc

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Nổi khổ và nghị luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN LỚP 12 (HAY) (Trang 42 -44 )

×