5. Bố cục của luận văn
3.2.1.2. Tình hình chi ngân sách
Trên cơ sở các nguồn thu đƣợc hƣởng bảo đảm cân đối ngân sách. Đối với các khoản chi thƣờng xuyên, việc lập dự toán đƣợc dựa trên cơ sở các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do Chính phủ và UBND tỉnh quy định. Đối với các khoản chi đầu tƣ phát triển trên cơ sở bố trí kế hoạch cho các dự án có đủ điều kiện, bố trí vốn phù hợp khả năng ngân sách đồng thời ƣu tiên bố trí đủ vốn để trả nợ và các dự án đang thực hiện.
Chi ngân sách của huyện cơ bản thực hiện theo dự toán đƣợc duyệt vào đầu năm, ngoài ra còn tăng chi trên cơ sở tăng chi để cân đối. Nhờ vậy, đã đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng.
Tình hình chi ngân sách trên địa bàn huyện giai đoạn 2008-2011 đƣợc thể hiện chi tiết qua Bảng 3.3.
Qua bảng 3.3 ta nhận thấy: Khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất là chi cho sự nghiệp văn xã, các năm đều vƣợt dự toán đầu năm; năm 2008 là 93.384 triệu đồng, chiếm 51,8%; năm 2009 là 117.360 triệu đồng, chiếm 54,1%; năm 2010 là 135.486 triệu đồng, chiếm 43,9%; năm 2011 là 192.975 triệu đồng, chiếm 54,3% trong tổng chi ngân sách huyện.
Đi sâu vào các khoản chi cho sự nghiệp văn xã (Bảng 3.5) ta thấy chủ yếu chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo các năm đều vƣợt dự toán đầu năm, cụ thể nhƣ sau: năm 2008 là 81.036 triệu đồng, chiếm 86,8%; năm 2009 là 92.359 triệu đồng, chiếm 78,7%; năm 2010 là 109.323 triệu đồng, chiếm 80,7%, năm 2011 là 154.124 triệu đồng, chiếm 79,9% trong tổng chi cho sự nghiệp văn xã.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhƣ vậy, cho thấy công tác quản lý ngân sách đã thực hiện đúng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc là tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo, bởi giáo và dục đạo tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Khoản chi chiếm tỷ trọng đứng thứ hai trong tổng chi thƣờng xuyên là chi bổ sung ngân sách xã, khoản chi này nhìn chung qua các năm thƣờng là không ổn định, nội dung chi phát sinh theo kế hoạch chi của từng năm, cụ thể thực chi năm 2008 là 44.138 triệu đồng, chiếm 24,5%; năm 2009 là 45.880 triệu đồng, chiếm 21,1%; năm 2010 là 88.026 triệu đồng, chiếm 28,5%; năm 2011 là 76.742 triệu đồng chiếm 21,6% trong tổng chi ngân sách huyện.
Đi sâu vào các khoản chi Ngân sách xã (Bảng 3.7) ta thấy: khoản chi cho ngân sách xã chủ yếu là để điều tiết các khoản thuế và trợ cấp cân đối còn trợ cấp có mục tiêu hàng năm khi có nhiệm vụ thì ngân sách tỉnh, ngân sách huyện hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ.
Qua bảng 3.7 ta thấy: chi tự cấp cân đối tăng dần qua các năm, năm 2008 là 23.926 triệu đồng, chiếm 54,2%; năm 2009 là 25.852 triệu đồng, chiếm 56,3%; năm 2010 là 35.924 triệu đồng, chiếm 40,8%; năm 2011 là 47.012 triệu đồng, chiếm 61,3% trong tổng chi Ngân sách xã. Qua đây ta thấy hàng năm ngân sách huyện phải trợ cấp cân đối cho các xã tƣơng đối lớn để các xã đản bảo cân đối ngân sách hành năm.
Tiếp theo là khoản chi đầu tƣ xây dựng hạ tầng, khoản này chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn thu từ tiền sử dụng đất, nếu năm nào công tác chuyển mục đích sử dụng đất đƣợc nhiều thì sẽ đƣợc đầu tƣ lớn nên không ổn định, năm 2008 là 16.254 triệu đồng, chiếm 9%; năm 2009 là 14.158 triệu đồng, chiếm 6,5%; năm 2010 là 29.884 triệu đồng, chiếm 9,7%; năm 2011 là 31.272 triệu đồng, chiếm 8,8% trong tổng chi ngân sách huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong tổng chi ngân sách của huyện thì chi sự nghiệp kinh tế cũng chiếm một tỷ lệ lớn. Năm 2008 là 8.937 triệu đồng, chiếm 5,0%; năm 2009 là 9.027 triệu đồng, chiếm 4,2%; năm 2010 là 14.748 triệu đồng, chiếm 4,8%; năm 2011 là 19.120 triệu đồng, chiếm 5,4%. Để đánh giá các nội dung chi trong sự nghiệp kinh tế ta đi nghiên cứu Bảng 3.4.
Qua bảng 3.4 ta thấy: chi sự nghiệp kinh tế chủ yếu là chi cho chi sự nghiệp nông, lâm nghiệp, giao thông thủy lợi, thiết kế thị chính,…chi sự nghiệp nông, lâm nghiệp có xu hƣớng giảm dần qua các năm, năm 2008 là 2.237 triệu đồng, chiếm 25%; năm 2011 là 2.151 triệu đồng, chiếm 11,3% còn các khoản chi khác đều có xu hƣớng tăng, điều đó cũng nói nên phần nào về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
Chi quản lý hành chính cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng chi ngân sách huyện, năm 2008 là 10.232 triệu đồng, chiếm 5,7%; năm 2009 là 10.874 triệu đồng, chiếm 5,0%; năm 2010 là 15.885 triệu đồng, chiếm 5,1%; năm 2011 là 18.946 triệu đồng, chiếm 5,3%. Qua đây ta thấy khoản chi này đều tăng qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do chính sách tiền lƣơng thay đổi từ mức lƣơng tối thiểu năm 2008 là 540.000 đồng/tháng đến nay là 1.050.000 đồng/tháng. Đây là khoản chi chủ yếu cho con ngƣời, tuy nhiên thực tế chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, tinh giảm biên chế đã có chủ trƣơng từ lâu nhƣng kết quả thực hiện chƣa đƣợc nhiều. Cải cách hành chính kết quả còn mang tính hình thức, do vậy cần phải chấn chỉnh ngay mặc dù có cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣng trong giai đoạn tới cần phải có kế hoạch từng bƣớc quy hoạch lại đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, mặt khác cần giảm tới mức tối đa các khoản chi khác nhƣ chi hội họp, khánh tiết, lễ hội, tiếp khách, xăng xe,…
Chi sự nghiệp môi trƣờng: năm 2008 là 1.868 triệu đồng, chiếm 1,0%; năm 2009 là 1.655 triệu đồng, chiếm 0,8%; năm 2010 là 1.867 triệu đồng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chiếm 0,6%; năm 2011 là 1.925 triệu đồng, chiếm 0,5% trong tổng chi ngân sách huyện. Chi sự nghiệp môi trƣờng tuy đã góp phần cải thiện chất lƣợng môi trƣờng (tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trƣờng, hỗ trợ xử lý chất thải, ….) tuy nhiên theo đáng giá thì chi từ nguồn này vẫn chƣa đạt hiệu quả cao, sử dụng còn chƣa đúng mục đích, còn gây lãng phí.
Chi từ nguồn thu phạt cũng tăng dần qua các năm: năm 2008 là 2.092 triệu đồng, chiếm 1,2%; năm 2009 là 2.314 chiếm 1,1%; năm 2010 là 2.756 triệu đồng, chiếm 0,9%; năm 2011 là 2.728 triệu đồng, chiếm 0,8% trong tổng chi ngân sách huyện, nguồn này chủ yếu là nguồn an toàn giao thông, phạn hành chính, bán hàng tịch thu của Công an và Quản lý thị trƣờng.
Chi cho sự nghiệp khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng thấp, lĩnh vực này tỉnh phân cấp ít, chi cho huyện, chủ yếu đầu tƣ từ tỉnh. Tƣơng tự nhƣ vậy chi cho an ninh, quốc phòng cũng chiếm tỷ trọng thấp, trong lĩnh vực này thực hiện chi theo ngành dọc cấp trên.