Đối với tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 100 - 105)

5. Bố cục của luận văn

4.4.2. Đối với tỉnh Bắc Giang

- Nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngân sách. Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành chính theo đầu ngƣời, không tính đến đặc thù của đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động cho huyện đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự toán ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sách để có sự trợ cấp cân đối hợp lý; Giao chỉ tiêu ngân sách chậm nhất trong tháng 12 hàng năm.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp thu, chi ngân sách cho các huyện, thành phố, thị xã nhất là các khoản đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn. Theo điều 34 Luật ngân sách nhà nƣớc có ghi nhiệm vụ chi xây dựng cơ bản đối với ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tƣ xây dựng các trƣờng phổ thông quốc lập các cấp, các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nƣớc, giao thông nội thị đang thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách tỉnh”. Vì vây, trong thời gian tới cần bổ sung nhiệm vụ chi xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị nhƣ công trình điện chiếu sáng công cộng, cấp thoát nƣớc .. . cho ngân sách huyện.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách đƣợc đúng tầm, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất nhanh trong số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính - Kho bạc - Thuế đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền cũng nhƣ phục vụ cân đối ngân sách trên địa bàn huyện.

- Tỉnh cần tăng cƣờng hƣớng dẫn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về chính sách, chế độ đối với cán bộ làm công tác quản lý tài chính ở huyện và các xã thị trấn./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Ngân sách nhà nƣớc nói chung và ngân sách huyện nói riêng là một trong những công cụ của chính sách tài chính nhà nƣớc và địa phƣơng để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng những mục tiêu ổn định Kinh tế - Xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng cƣờng quản lý ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nƣớc khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng.

Với nỗ lực của UBND huyện trong thời gian qua đã từng bƣớc cố gắng, tuy nhiên thu ngân sách vẫn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối của Ngân sách tỉnh; Việc làm thế nào để thực hiện quản lý ngân sách Huyện đạt hiệu quả cao từng bƣớc tăng số xã đảm bảo tự cân đối là một vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay của các cơ quan quản lý.

Với thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, những tồn tại và hạn chế cụ thể trong các khâu: Lập dự toán thu, chi ngân sách, về kế toán và quyết toán ngân sách, về chế độ công khai tài chính đối với ngân sách nhà nƣớc, về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách nhà nƣớc; cho thấy công tác quản lý ngân sách huyện chƣa thực sự đáp ứng đƣợc các quy định của Luật ngân sách đồng thời chƣa sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả và chƣa thực sự thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, nâng cao đời sống nhân dân.

Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện luận văn đã có một số kết quả và hạn chế nhất định nhƣ sau: Những mặt đã đạt đƣợc: Công tác lập dự toán ngân sách nhà nƣớc của huyện nhìn chung đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; Công tác thu, chi ngân sách nhà nƣớc của huyện đã sử dụng các biện pháp thích hợp để đảm bảo đúng, đủ và kịp thời, Công tác quyết toán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và kiểm toán, thanh tra kiểm tra các khoản chi thƣờng xuyên luôn đƣợc thực hiện tốt.

Những tồn tại cần khắc phục: Đối với Lập dự toán ngân sách hàng năm của các xã, thị trấn các đơn vị dự toán thuộc huyện còn chậm; Đối với thu ngân sách còn xảy ra tình trạng thất thu ở một số xã, thị trấn; Chi ngân sách còn nhiều bất cập đối với chi thƣờng xuyên cũng nhƣ chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản; Về kế toán và quyết toán ngân sách qua kiểm tra thực tế cho thấy chất lƣợng kế toán còn yếu, các đơn vị chƣa chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán thống kê; Chế độ công khai tài chính đối với ngân sách nhà nƣớc chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

Để khắc phục tình trạng trên và tăng cƣờng công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện đạt hiệu quả cao; Luận văn đã đƣa ra hệ thống nhóm các giải pháp:

Một là : Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán;

Hai là : Tăng cường kiểm tra kiểm soát các khoản thu ngân sách;

Ba là : Tăng cường kiểm soát chi ngân sách đối lĩnh vực, mọi ngành; Bốn là : Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản; Năm là : Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý ngân sách; Sáu là : Nhóm các giải pháp khác như trong công tác đấu thầu, trong công khai tài chính, trong giáo dục lý luận, chính trị, trong công tác kiểm tra giám sát.

Với nhóm các giải pháp này nếu đƣợc thực hiện tốt thì việc quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hiệp Hòa sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao, đồng thời đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng bộ và chính quyền huyện Hiệp Hòa đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện quyển I, Nxb Tài Chính, Hà nội 2003.

2 Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ.

3 Bộ Tài chính(2003), Thông tƣ 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của BộTài chính về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP.

4 Bộ Tài chính(2004), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý tài chính-Ngân sách.

5 Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý tài chính- Ngân sách.

6 Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính-ngân sách của cộng hoà liên bang Đức và Thuỵ sĩ.

7 Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa (2008,2009,2010), Niên giám thông kê huyện Hiệp Hòa 2008,2009,2010.

8 Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết về ngân sách nhà nước để thực hiện Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, Hà Nội. 9 GS.TSKH Tào Hữu Phùng (2004), An ninh tài chính quốc gia lý luận-

cảnh báo- đối sách, Nxb Tài chính 2004.

10 Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.

11 MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi và giải đáp về Luật ngân sách Nhà Nước,Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003.

12 Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2002),

Luật ngân sách nhà nước, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14 Thủ Tƣớng Chính Phủ (1998), Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

15 Huyện Hiệp Hòa (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa thời kỳ 2008-2020. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa.

16 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2008,2009,2010,2011), Tổng hợp quyết toán ngân sách các năm 2008,2009,2010,2011 huyện Hiệp Hòa.

17 Ủy ban nhân dân huyện Việt Yên (2011), Báo cáo tổng kết công tác ủy nhiệm thu thuế cho UBND xã năm 2010 huyện Việt Yên

18 Website Thành phố Bắc Giang (2012), Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách thành phố Bắc Giang.http://bacgiangcity.gov.vn/index/homepage 19 Huyện ủy Hiệp Hòa(2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành

Đảng bộ huyện khoá XXI trình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015.

20 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2011-2015 của UBND huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 100 - 105)