Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 42 - 105)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

- Thu thập thông tin thứ cấp:

Thu thập thông tin thứ cấp đƣợc chọn lọc và tổng hợp từ các tài liệu Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2002; Các Nghị định hƣớng dẫn thực hiện luật ngân sách năm 2002; Báo cáo khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính- ngân sách của cộng hoà liên ban Đức và Thụy Sĩ - Bộ Tài Chính; Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý tài chính - Ngân sách - Bộ Tài Chính; Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý tài chính và ngân sách - Bộ Tài chính; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa thời kỳ 2008-2020 đến năm 2010 của UBND huyện Hiệp Hòa; Dự toán ngân sách năm 2008,2009,2010,2011- UBND huyện Hiệp Hòa; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 5 năm (2006-2010)- UBND huyện Hiệp Hòa, Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nƣớc huyện Hiệp Hòa các năm 2008-2009-2010-2011; Các số liệu về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh tế xã hội trong niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa của Chi Cục Thống kê huyện Hiệp Hòa các năm 2008-2009-2010; Giáo trình lý thuyết tài chính- Học viện tài chính năm 2003, Thông tin từ các Trang Web báo điện tử của Bộ Tài chính, các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.

- Thu thập thông tin sơ cấp:

+ Đƣợc tổng hợp và hệ thống hoá từ phiếu điều tra thực tế của huyện Hiệp Hòa qua các năm 2008,2009,2010,2011.

+ Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp những ngƣời có trách nhiệm các sở, ban ngành của tỉnh, địa phƣơng nghiên cứu, các ý kiến trao đổi của các chuyên gia Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Thuế tỉnh, Sở Tài Chính, lãnh đạo UBND huyện, Chi cục Thuế huyện, Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện và lấy số liệu trực tiếp từ các báo cáo của huyện.

- Thể hiện thông tin: Phƣơng pháp thể hiện thông tin chủ yếu thông qua các sơ đồ, bảng biểu.

2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá

- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tƣợng.

- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh, đánh giá và kết luận về tình hình quản lý ngân sách qua các năm của huyện.

- Phƣơng pháp đối chiếu: Để đánh giá thực trạng khó khăn, thuận lợi từ đó có đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Hiệp Hòa.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý ngân sách.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách

- Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốc doanh trung ƣơng, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng, thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ từ xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thu từ khu vực công thƣơng nghiệp và ngoài quốc doanh, thu lệ phí trƣớc bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; Thu xuất nhập khẩu).

- Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác.

- Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thƣơng mại - Du lịch, Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngƣ nghiệp.

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách

- Chi trong cân đối: Chi thƣờng xuyên (chi sự nghiệp kinh tế, chi phát triển nông nghiệp và nông thôn, chi sự nghiệp văn hoá thông tin, chi sự nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp bảo trợ xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh quốc phòng, chi bổ sung ngân sách xã, chi dự phòng, chi khác,…); Chi đầu tƣ phát triển.

- Chi quản lý qua ngân sách. - Tạm ứng chi ngoài ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG

GIAI ĐOẠN 2008-2012

3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hòa

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Hiệp Hoà, là huyện trung du nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Giang trên trục Quốc lộ 37 (từ quốc lộ 1A đi tỉnh Thái Nguyên), cách tỉnh Bắc Giang 30 km, cách tỉnh Hà Nội 60 km. Nằm trong tọa độ địa lý: Từ 1050

52' 40" đến 1060

2'20" độ kinh đông, từ 210

13' 20" đến 210 26' 10" vĩ độ bắc. Phía Bắc giáp huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên

Phía Đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Phía Nam giáp huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh

Phía Tây giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội và huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Vị trí địa lý huyện Hiệp Hoà khá thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang, có mạng lƣới giao thông hợp lý (1 tuyến đƣờng Quốc lộ, có cầu Vát bắc qua sông cầu về Hà Nội, lên tỉnh Thái Nguyên, 3 tuyến đƣờng tỉnh lộ và có sông Cầu bao quanh phía Tây - Nam) tạo cho huyện có nhiều lợi thế để giao lƣu hàng hóa, kinh tế, văn hoá - xã hội với các tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ, đặc biệt với thủ đô Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Thái Nguyên.

Trung tâm huyện Hiệp Hoà là thị trấn Thắng, đây là thị trấn có từ lâu đời và đó đƣợc quy hoạch lên đô thị loại IV vào năm 2015.

Với vị trí địa lý, mạng lƣới giao thông khá thuận lợi. Đặc biệt từ khi khai thông cầu Vát sang khu công nghiệp Thăng Long - Nội Bài, nâng cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quốc lộ 37 đi tỉnh Thái Nguyên, huyện Hiệp Hoà lại càng có thêm vị thế để phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn, đồng thời tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh và bền vững .

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hoà

3.1.1.2. Địa hình đất đai

* Tài nguyên đất

Toàn huyện có 7 loại thổ nhƣỡng, trong đó đa số là các loại đất bạc mầu, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất phù sa không đƣợc bồi…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Phân loại thổ nhƣỡng của huyện Hiệp Hoà

STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất phù sa đƣợc bồi (Pb) 720,53 3,58 2 Đất phù sa không đƣợc bồi (P) 3.265 16,23 3 Đất phù sa Gley (pg) 445 2,21 4 Đất phù sa úng nƣớc (Pj) 1.808 8,99 5 Đất bạc màu trên phù sa cổ (B) 6.909 34,35 6 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 5.190 25,81 7 Đất đỏ vàng trên phù sa cổ) (Fs) 62 0,31 8 Đất khác 1.712,5 8,51 Tổng diện tích tự nhiên 20.112 100

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Hòa, năm 2010

Với thành phần nhƣ trên, Hiệp Hoà có thể vừa phát triển cây lƣơng thực, vừa phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao nhƣ lạc, đậu tƣơng..., phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các loại cây ăn quả trên các vùng vƣờn đồi. Tuy nhiên hạn chế ở đây là:

- Địa hình dốc, quá trình rửa trôi làm đất bạc mầu nhanh, độ phì thấp nên đã hạn chế năng suất cây trồng. Cần có biện pháp cải tạo để nâng cao độ phì của đất.

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 20.112 ha, diện tích đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2010 là: 19.813,1 ha, chiếm gần 98,52% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân theo mục đích sử dụng thì đất nông nghiệp chiếm 61,4% (12.347,8 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 37,1% (7.465,3 ha) và đất chƣa sử dụng là 1,43% (287,4 ha)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Số TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 20.112,00 100 1 Đất nông nghiệp NNP 12.287,08 61,09

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11.643,58 94,76 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.089,03 95,24

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 554,55 4,76

1.2 Đất Lâm nghiệp LNP 107,27 0,87

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 107,27 100

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 504,24 4,10

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 31,99 0,26

2 Đất phi nông nghiệp PNN 7.547,72 37,53

3 Đất chƣa sử dụng CSD 277,20 1,38

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 263,98 95,23

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 13,22 4,77

3.3 Đất núi đá không có rừng NCS 00 00

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Hoà, năm 2010

Cơ cấu sử dụng đất hiện nay cho thấy, mặc dù đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (61,09%) nhƣng do dân số của huyện đông nên bình quân đầu ngƣời chỉ đạt 572 ngƣời/m2

(năm 2010).

Cùng với quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, quỹ đất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Để đáp ứng Mục tiêu sản xuất nông nghiệp và an ninh lƣơng thực cho nhân dân trong huyện, trong giai đoạn sắp tới, đòi hỏi huyện một mặt phải đầu tƣ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, một mặt phải tiếp tục mở rộng và khai thác nguồn đất đai chƣa đƣợc sử dụng (263,98ha) để bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp, khắc phục mức đất bình quân trên đầu ngƣời thấp. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà còn đƣợc thể hiện rõ qua Biểu 3.1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61.09% 37.53% 1.38% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Biểu 3.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà, năm 2010 * Tài nguyên nước

Nguồn nƣớc mặt của huyện Hiệp Hoà khá phong phú. Nguồn cung cấp chính là sông Cầu và các chi lƣu chính của sông Công, sông Cà Lồ. Ngoài ra huyện còn có khoảng 350 ha mặt nƣớc ao cùng với nhiều đầm, hồ lớn nhỏ với tổng dung tích khoảng 10.500.000 m3

nƣớc có thể cung cấp cho hàng nghìn ha. Hệ thống thuỷ nông sông Cầu của huyện gồm 40km kênh cấp I, 200km kênh cấp II và 400km kênh cấp III.

Về nƣớc ngầm, hiện tại chƣa có tài liệu điều tra khảo sát để đánh giá trữ lƣợng, song qua tình hình sử dụng nƣớc giếng trong vùng cho thấy mực nƣớc ngầm thƣờng ở độ sâu 15-25m, chất lƣợng khá tốt. Tuy nhiên nhiều nơi mức nƣớc ở độ sâu đến vài chục mét, rất khó khăn cho việc khai thác sử dụng đặc biệt là cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Qua khảo sát thực tế cho thấy, nguồn nƣớc phục vụ cho tƣới vƣờn đồi và hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện còn nhiều khó khăn. Hiện tại huyện có nhà máy nƣớc sạch nhƣng công suất nhỏ chỉ đủ phục vụ cho nhân dân Thị trấn Thắng nên nguồn nƣớc sinh hoạt của nhân dân nói chung, chủ yếu lấy từ nƣớc giếng đào, không đảm bảo vệ sinh. Nƣớc sông Cầu đang có xu hƣớng bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ô nhiễm nặng, đặc biệt là ở khu vực tỉnh Thái Nguyên, chắc chắn là sẽ ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sông của khu vực huyện Hiệp Hoà. Vấn đề nƣớc sạch cho huyện Hiệp Hoà là một trong những vấn đề đáng quan tâm trong quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội.

3.1.1.3. Khí hậu - thủy văn

Khí hậu huyện Hiệp Hoà ôn hoà, ít chịu ảnh hƣởng của gió bão. Hƣớng gió chủ yếu là hƣớng Đông - Nam với tốc độ gió trung bình là 3-5m/s. Khí hậu ở đây rất thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi sinh trƣởng và phát triển.

Bảng 3.3. Thời tiết khí hậu huyện Hiệp Hoà trung bình từ năm 2000-2010

Tháng Nhiệt độ (0 C) Ẩm độ không khí (%) Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc hơi (mm) Số giờ nắng (giờ/tháng) Tối cao Tối thấp Trung bình 1 20,7 14,8 17,8 80,2 27,96 54,3 62,94 2 21,6 16,3 19 84,8 28,02 46,71 38,46 3 23,2 18,5 20,9 87,1 56,69 48,9 34,06 4 28,1 22 25,1 86,8 75,66 55,17 88,85 5 31,2 23,9 27,6 85,7 182,18 74,93 149,68 6 32,9 25,9 29,4 84,7 280,41 76,15 151,85 7 32,8 26,2 29,5 86,5 268,99 69,51 160,55 8 32,5 25,5 29 86,6 279,43 54,14 151,55 9 31,8 24,2 28 83,5 145,59 68,14 175,31 10 30,2 21,8 26 82 93,71 74,34 143,66 11 26,9 18,5 22,7 78,6 37,5 760 145,98 12 22,5 15,2 18,9 79,5 33,06 719 104,47 TB 27,9 21,1 24,5 83,8 Tổng 1.509,2 770,19 1.407,36

Nguồn: Trạm Khí tượng thủy văn huyện Hiệp Hoà, năm 2010

- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 (29,50C), trung bình 24 - 250C; thấp nhất vào tháng 12 -1 (14-15o

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tổng giờ nắng trong năm là 1.407 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (160,55 giờ), tháng 3 có số giờ nắng ít nhất (34 giờ).

- Mƣa: Lƣợng mƣa bình quân năm 1.509 mm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 - 9, trung bình tháng đạt 145 - 280mm, lớn nhất vào tháng 6 đạt 280 mm. Từ tháng 11 đến tháng 12 ít mƣa, trung bình đạt 28 - 93 mm/tháng.

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình là 83,8%. Mùa đông vào những ngày hanh heo độ ẩm xuống 78-79% (thƣờng xẩy ra vào tháng 11,12). Cuối đông sang xuân vào những ngày mƣa phùn độ ẩm lên tới 87% và có thời điểm đạt bão hoà, ẩm ƣớt (thƣờng xảy ra vào tháng 2 - 3).

- Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 770 mm, chỉ số ẩm ƣớt K (lƣợng mƣa/lƣợng bốc hơi) trung bình năm 1,8.Từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm chỉ số K < 1,thƣờng xảy ra hạn hán, vì vậy cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.

- Gió bão: Tốc độ gió trung bình 2 - 3 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất 6-7 m/s hƣớng gió chủ yếu là hƣớng Đông bắc vào mùa đông và hƣớng Đông nam vào mùa hè. Hàng năm gần nhƣ không chịu ảnh hƣởng của gió Tây khô nóng.

Nhìn chung, khí hậu thủy văn vùng huyện Hiệp Hoà thuận lợi cho phát triển sinh trƣởng của cây trồng, vật nuôi.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới đổi mới đất nƣớc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hiệp Hoà lần thứ XXI và 6 chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2005 - 2010, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, trong đó nông nghiệp nông thôn đã có những bƣớc chuyển biến quan trọng, đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện; tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá: giai đoạn 2001 - 2005 (tăng trƣởng kinh tế bình quân 7,80 %/năm); giai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đoạn 2006 - 20010 (tăng trƣởng kinh tế bình quân 8,5%/năm). Tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 903 tỷ đồng (theo GO 1994), trong đó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 505,3 tỷ (tốc độ tăng trƣởng bình quân 5 năm gần đây là 4,3%); giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 102,7 tỷ đồng; thƣơng mại - dịch vụ đạt trên 295 tỷ đồng....

Bảng 3.4. Điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện giai đoạn 2008 – 2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ Tổng diện tích đất ha 20.100 20.100 20.112 100,00 100,06 100,03 Đất nông nghiệp ha 12.287 12.287 12.336 100,00 100,40 100,20 - Dân số ngƣời 209.085 211.629 213.358 101,21 100,81 101,01 - LĐ nông nghiệp LĐ 87.215 90.438 91.050 103,70 100,68 102,19

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 42 - 105)