Về hạch toán các khoản làm giảm trừ doanh thu
Mặc dù số lượng khách thanh toán trả chậm là tương đối nhiều và công ty hoạt động lâu dài, lượng khách quen cũng tăng theo thời gian nhưng công ty lại chưa áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán. Vì thế, để thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh và cũng để giúp công ty tăng vòng quay vốn thì công ty nên quy định một khoản chiết khấu thanh toán hợp lý cho khách hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 108 Về mở thêm tài khoản chi tiết
- Công ty mở TK 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm” để theo dõi chung cho thành phẩm. Vì vậy để xác định kết quả kinh doanh riêng cho từng nhóm hàng, công ty nên mở riêng các TK chi tiết cho từng nhóm hàng, mặt hàng. Ví dụ:
TK 51121: Doanh thu bán dầu gội
TK 51122: Doanh thu bán kem dưỡng tóc ………
Cụ thể công ty cần có hệ thống sổ chi tiết theo dõi tình hình doanh thu theo từng nhóm hàng, mặt hàng như sau:
Bảng 3.1: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng (theo mẫu)
Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Tháng 12/2011 TK 51122
Tên sản phẩm: Kem dưỡng tóc Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Số hiệu Ngày
01/12 00012 01/12 Doanh thu bán kem
dưỡng tóc 150 18,150 2,722,500
… … … … … … …
TỒNG CỘNG
Người ghi sổ Ngày 30 tháng 12 năm 2011
Kế toán trưởng
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 109 - Công ty mở TK 632 “Giá vốn hàng bán” để phản ánh trị giá vốn của tất cả sản phẩm, hàng hóa. Vì vậy, để xác định kết quả kinh doanh riêng cho từng nhóm hàng, mặt hàng, công ty nên mở thêm các TK chi tiết cho từng nhóm hàng hoặc từng mặt hàng. Ví dụ:
TK 6321: Giá vốn dầu gội
TK 6322: Giá vốn kem dưỡng tóc ………..
Và cũng tương tự như doanh thu, công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng, nhóm hàng riêng biệt.
- Công ty sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, TK này được mở chung cho toàn bộ hoạt đông trong công ty và không có TK cấp 2. Vì vậy TK 911 cũng cần mở rộng thêm các TK con của từng nhóm hàng, mặt hàng cụ thể để theo dõi tình hình kinh doanh, nhằm phục vụ cho công tác quản trị. Ví dụ:
TK 9111: Xác định kết quả kinh doanh dầu gội
TK 9112: Xác định kết quả kinh doanh kem dưỡng tóc ………
Việc mở thêm các TK chi tiết có thể giúp kế toán xác định kết quả kinh doanh riêng cho từng mặt hàng cụ thể tại công ty.
Về chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên chi phí này cần được tập hợp chính xác, kịp thời và chặt chẽ. Mỗi lần xuất dùng cần phải được theo dõi chi tiết, tránh việc xảy ra mất mát, lãng phí. - Đối với nguyên vật liệu mua dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất, do không nhập kho nên khó kiểm soát thực tế có mua hay không. Vì vậy, khi thanh toán cần phải có xác nhận của thủ kho và bộ phận sản xuất.
- Khi mua vật tư về nhập kho hay dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất nên sử dụng biên bản kiểm nghiệm vật tư để tránh tình trạng vật tư mua về không đúng qui cách, không đảm bảo chất lượng.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 110
Bảng 3.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư (theo mẫu):
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày… tháng… năm…
Căn cứ số… ngày… tháng… năm… của… Ban kiểm nghiệm gồm:
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư:
STT Tên quy cách sản phẩm, hàng hóa Mã số Phương pháp kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 … Cộng Về phân bổ chi phí
- Để xác định kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, nhóm hàng cụ thể, công ty cần phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm hàng, từng mặt hàng
- Công ty có thể phân bổ chi phí trên cơ sở tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng loại sản phẩm, theo công thức như sau:
Tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng sản
phẩm, hàng hóa
=
Giá vốn hàng bán của từng loại sản phẩm
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 111 Chi phí bán hàng phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí bán hàng trong kỳ X Tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng sản phẩm, hàng hóa
Chi phí QLDN phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí QLDN trong kỳ X Tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng sản phẩm, hàng hóa
- Hoặc phân bổ chi phí theo doanh thu thuần của các nhóm sản phẩm, theo công thức như sau: Chi phí bán hàng phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí bán hàng trong kỳ X Doanh thu thuần của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Chi phí QLDN phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí QLDN trong kỳ X Doanh thu thuần của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa Tổng doanh thu thuần trong kỳ
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 112 - Cụ thể theo tình hình hoạt động của công ty và thuận lợi trong việc tính toán, ta phân bổ chi phí theo doanh thu thuần trong kỳ như sau:
Ví dụ: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN cho sản phẩm là Gel vuốt tóc
theo doanh thu thuần, biết: (ĐVT: VNĐ)
Doanh thu bán Gel vuốt tóc: 712,300,241 Tổng doanh thu bán hàng: 2,205,138,361 Giá vốn Gel vuốt tóc: 412,721,905 Tổng chi phí bán hàng: 242,735,495 Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp: 171,486,601 Theo công thức, ta có: Chi phí bán hàng phân bổ cho Gel vuốt tóc = 242,735,495 X 712,300,241 2,205,138,361 = 78,408,029 Chi phí QLDN phân bổ cho Gel vuốt tóc = 171,486,601 X 712,300,241 2,205,138,361 = 55,393,326
Từ các số liệu ta lập được bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm Gel vuốt tóc như sau:
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 113
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng 12 năm 2011
Tên sản phẩm: Gel vuốt tóc ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu thuần 712,300,241
Giá vốn hàng bán 412,721,905
Lợi nhuận gộp 299,578,336
Chi phí bán hàng 78,408,029
Chi phí quản lý doanh nghiệp 55,393,326
Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng 165,776,981 Việc xác định kết quả kinh doanh cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa bán ra sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về kết quả đạt được của việc sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm, hàng hóa đó, đồng thời đề xuất ra các chiến lược kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Về hạch toán khoản phải thu khách hàng
- Đa số khách hàng mua hàng tại công ty theo hình thức gối đầu, khách hàng mua hàng lần này sẽ thanh toán cho hóa đơn lần trước hoặc khách hàng chỉ thanh toán tiền hàng khi nào đến hoặc quá hạn phải trả. Đối với những khách hàng chậm trả tiền hàng thì công ty chỉ gửi thư nhắc nhở, công ty có mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản nợ phải thu nhưng lại không lập dự phòng khoản phải thu khó đòi. Vì thế để phòng ngừa rủi ro công ty không thu được nợ, công ty nên lập dự phòng đối với các khoản phải thu khó đòi vào cuối mỗi niên độ kế toán.
- Phương pháp kế toán đối với các khoản phải thu khó đòi như sau: Cuối năm lập dự phòng khoản phải thu khó đòi, kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 114 Cuối năm sau:
Nếu mức dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dư khoản dự phòng lập năm trước Doanh nghiệp lập dự phòng bổ sung, kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Nếu mức dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dư khoản dự phòng lập năm trước Doanh nghiệp phải hoàn nhập khoản chênh lệch, kế toán ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí QLDN
Nếu có khoản nợ xác định không thu được và tiến hành xóa nợ, kế toán ghi:
Nợ TK 139, TK 642
Có TK 131 “Phải thu của khách hàng” Có TK 138 “Phải thu khác”
Đồng thời kế toán ghi:
Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
Nếu số nợ đã xóa nhưng sau đó lại thu hồi được, kế toán căn cứ vào số thực thu để hạch toán:
Nợ TK 111, TK 112
Có TK 711: Thu nhập khác
Đồng thời kế toán ghi:
Có TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
Về giải pháp gia tăng lợi nhuận
- Công ty cần phát huy hơn nữa năng lực sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ hợp đồng.
- Quan tâm hơn nữa các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập thông tin tham khảo vá tiết kiệm thời gian cũng như chi phí, nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt thị hiếu của khách hàng. Từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh cụ thể, dựa vào Bảng báo cáo kết quả hoạt động
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 115 sản xuất kinh doanh hàng năm để có thể nắm bắt được thực trạng của công ty, theo dõi chặt chẽ sự tiến triển hoạt động kinh doanh để đưa ra kế hoạch khả thi cho năm tiếp theo.
- Công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thương mại cho những khách hàng mua hàng với số lượng lớn:
Với khách hàng có tiềm năng về vốn, khuyến khích bán hàng thanh toán ngay và áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
Với khách hàng có nhu cầu lớn mà khả năng lại hạn chế nên áp dụng hình thức bán hàng trả góp hoặc thanh toán chậm với thời gian dài hơn theo quy định. Việc linh hoạt các phương thức bán hàng là một trong những yếu tố có tác dụng rất lớn tới việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.
- Như chúng ta đã biết, chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng là vấn đề rất quan trọng đối với một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất. Nếu chất lượng sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm đó không tồn tại lâu dài được. Vì vậy công ty phải đầu tư sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 116
KẾT LUẬN
ự
ụ thể hơn là công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt độ
,... đồng thờ
ông ty.
Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong khóa luận này chưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Phan Mỹ Hạ
g ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N đã hết lòng giúp đỡ em thực hiện tốt chuyên đề này.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ Kế Toán Doanh Nghiệ ết Định số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09 ộ Tài Chính). 2. TS. Phan Đứ 3. TS. Đặng Thị 4. TS. Nguyễn Khắ 5. PGS.TS Võ Văn Nhị 6. PGS.TS Võ Văn Nhị
7. TS. Trần Phước (2008), “Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 1, 2”, NXB Thống kê
8. Trang web tham khảo: www.tailieu.vn www.google.com.vn
9. Sổ 12/2011 của Công ty TNHH SX – TM
SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 118