0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

CHƯƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VAØ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐAK NÔNG (Trang 57 -59 )

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Từ những phân tích ở chương IV có thể thấy các nguồn gây ô nhiễm của dự án Bệnh viện đa khoa Đăk Nông là:

- Bụi và khí thải từ các xe cơ giới phục vụ trong quá trình xây dựng và từ các xe chuyên chở bệnh nhân và nhu yếu phẩm đến và đi khỏi bệnh viện

- Bụi, tiếng ồn và khí thải từ các máy phát điện dự phòng

- Nhiệt dư từ khu vực sấy, ủi, bếp ăn, hệ thống máy điều hoà nhiệt độ và máy phát điện - Chất thải rắn y tế, sinh hoạt,

- Nước thải sinh hoạt

Tuy nhiên mức độ gây ô nhiễm môi trường của các nguồn trên là rất khác nhau ở từng khu vực và giai đoạn nên phương hướng và mức độ khắc phục ô nhiễm cũng khác nhau. Một số nguồn ô nhiễm sẽ được khống chế, trong khi một số nguồn khác do khó khăn về kỹ thuật nên khó khống chế chặt chẽ được nhưng dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu như sẽ trình bày cụ thể dưới đây.

5.1 Các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí và hạn chế các tác đông có hại5.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình xây dựng 5.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình xây dựng

Trong giai đoạn thi công xây dựng, để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực công trường xây dựng sẽ sử dụng xe phun nước trong những ngày nắng. Đồng thời áp dụng biện pháp phát quan từng phần nhằm giữ lại mảng cây xanh giúp lọc bụi.

Để hạn chế bụi gây ra khi chuyên chở vật liệu đến công trường, các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng bạt.

Các khu vực đang thi công phải được phun nước để giảm bụi và thực hiện che chắn ở những khu vực cần thiết.

5.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải

Khí thải từ các phương tiện cơ giới:

Khí thải của các xe cơ giới phục vụ trong quá trình xây dựng và các xe chuyên chở nhu

yếu phẩm đến và đi khỏi bệnh viện có chứa bụi, SO2, NO2, CO và VOC. Để hạn chế ô

nhiễm môi trường không khí, các phương tiện xe cộ không được chở quá trọng tải quy định.

Khói thải từ các bếp của các căntin

Tuy mức độ tác động của các khí thải dạng này là không đáng kể nhưng với mục đích tạo tối đa sự thỏai mái bệnh nhân và thân nhân, dự án sẽ kiểm soát và giảm thiểu tác động

bằng cách bố trí các lam gió, cửa sổ để thông gió tự nhiên và các quạt hút được đặt ở các vị trí thích hợp trong nhà bếp.

Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí do máy phát điện dự phòng:

Vì là nguồn thải không thường xuyên, chỉ hoạt động khi mất điện và do sử dụng nhiên liệu DO (hàm lượng S là 1%) nên đa số các chất ô nhiễm đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép trừ SO2 (theo phân tích ở chương IV). Do tính chất gián đọan của nguồn thải nên giải pháp khống chế ô nhiễm là phát tán qua ống khói cao, nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn môi trường không khí xung quanh (TCVN 5937-1995).

Tính toán phát tán khí thải cho máy phát điện theo mô hình Berlian, như sau: Aùp dụng công thức tính chiều cao ống khói:

( )

1/3* * * * * * T V C n m F M A H cp = Trong đó:

A – Hệ số phụ thuộc sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao khí quyển, được chọn cho diều kiện khí tượng nguy hiểm. Trong tính toán có thể nhận A = 200

M – tải lượng ô nhiễm, g/s H – chiều cao ống khói, m V – lưu lượng khí thải, m3/s

T – hiệu nhiệt độ khí thải Tk và khí quyển Tkk

F – hệ số vô thứ nguyên tính đến vận tốc lắng chất ô nhiễm trong khí quyển

(đối với chất ô nhiễm ở thể khí F=1, đối với bụi nếu hiệu xuất xử lý

90% thì F = 2, nếu hiệu quả xử lý < 90% thì F = 2,5)

m, n – các hệ số vô thức nguyên tính đến điều kiện thóat khí thải từ cổ ống khói.

m được xác định theo công thức sau:

m = (0,67 +0,1x f1/2 + 0,34x f1/3)-1 nếu f< 100 m = (1,47x f1/3)-1 nếu f > 100 Với f = w0 – vận tốc thoát khí từ cổ ống khói, m/s D – đường kính cổ ống khói, m n = 1 nếu Vm≥ 2 n = 0,532x Vm2 – 2,13x Vm + 3,13 nếu 0,5≤ Vm < 2 n = 4,4 x Vm nếu Vm< 0,5 103x w02xD H2x∆T

vận tốc gió nguy hiểm um là vận tốc gió mà khi đó nồng độ mà khi đó nồng độ cực đại cuả chất ô nhiễm ở lớp khí quyển gần mặt đất đạt giá trị lớn nhất, được xác định như sau:

um = 0,5 nếu Vm≤ 0,5 um = Vm nếu nếu 0,5≤ Vm < 2

um = Vm x( 1+ 0,12x f1/2 ) nếu Vm≥ 2

Kết quả tính toán với chiều cao ống khói là 15 m thì nồng độ khí SO2 và NOx tại mặt đất đạt TCCP. Biểu đồ phân bố nồng độ khí SO2 và NOx như sau:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐAK NÔNG (Trang 57 -59 )

×