Xây dựng hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp trung thành - thành phố thái nguyên (Trang 99 - 121)

6. Bố cục của luận văn

4.2.7. Xây dựng hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

trong doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đặt ra mục tiêu chung cho quá trình học tập, lao động sản xuất, có mục tiêu đề ra doanh nghiệp mới phấn đấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoàn thành vì mục tiêu chung đó. Vì vậy, khi xây dựng mục tiêu chung cho doanh nghiệp thì phải đáp ứng những tiêu thức sau:

+ Tính cụ thể. + Tính khoa học. + Tính hợp lý.

+ Tính định lƣợng: Những mục tiêu, chiến lƣợc về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đặt ra dƣới dạng các chỉ tiêu có thể đánh giá đƣợc hoặc có thể định lƣợng đƣợc. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm vì những mục tiêu, chiến lƣợc đề ra do chính là cơ sở để có thể kiểm tra đánh giá có hiệu quả của chƣơng trình.

+ Tính khả thi: Các mục tiêu, chiến lƣợc đề ra phải sát với điều kiện thực tế và có thể thực hiện đƣợc.

+ Tính nhất quán: Mục tiêu, chiến lƣợc của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đƣợc đặt ra trên cơ sở mục tiêu chung của doanh nghiệp, các mục tiêu đặt ra phải cụ thể, rõ ràng và mang tính đồng nhất.

Để thực hiện tốt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, doanh nghiệp nên đƣa ra những phƣơng châm, mục tiêu đào tạo cụ thể nhƣ: “Đúng đối tƣợng, đúng chất lƣợng và chuyên sâu”.

+ Phải kết hợp giữa việc cập nhật kiến thức với nâng cao khả năng ứng dụng.

+ Phải đào tạo chuyên sâu từng nghiệp vụ cụ thể.

+ Nâng cao chất lƣợng đào tạo bằng những chƣơng trình cụ thể đã đƣợc tiêu chuẩn hóa, cụ thể từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, những chuyên môn, chuyên ngành đào tạo.

+ Đào tạo theo hƣớng chuyên sâu, tổ chức các công tác đào tạo để phát triển nhanh đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu mà doanh nghiệp đề ra.

+ Tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác của các tổ chức để phục vụ cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.8. Tổ chức chương trình thi thợ giỏi, có tay nghề

Tùy theo tính chất công việc có thể tổ chức các cuộc thi thợ giỏi theo tháng, quý, năm ở một số nghề chủ yếu trong doanh nghiệp, để cuộc thi đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi cần phải đƣa ra các yêu cầu và mục đích cụ thể nhƣ:

- Về mục đích:

+ Thƣờng xuyên động viên, khuyến khích ngƣời lao động hăng say học tập, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn để góp phần xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành tốt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

+ Qua các cuộc thi sẽ phát hiện ra những nhân tài, những nhân tố tích cực để từ đó đào tạo thành những cá nhân điển hình, tiên tiến, là tấm gƣơng cho mọi ngƣời trong doanh nghiệp noi theo…Bên cạnh đó thông qua hội thi để làm căn cứ phê duyệt nâng bậc cho những cá nhân xuất sắc, điển hình để có thể động viên kịp thời, thiết thực cho họ, khuyến khích cho ngƣời lao động cống hiến hết khả năng của mình cho doanh nghiệp.

+ Ngƣời lao động qua quá trình thi thợ giỏi này sẽ đƣợc doanh nghiệp xem xét nâng bậc.

- Về yêu cầu:

+ Cuộc thi thợ giỏi của doanh nghiệp hàng năm phải đƣợc khẩn trƣơng, nhanh gọn và kịp thời, không làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Qua các cuộc thi này sẽ phát động phong trào học tập, lao động hăng say trong toàn doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, bậc thợ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.

- Về đối tƣợng tham dự cuộc thi gồm:

+ Toàn bộ công nhân kỹ thuật đang làm việc trong doanh nghiệp, đúng ngành nghề mà doanh nghiệp tổ chức cuộc thi thì sẽ tham dự thi, bên cạnh đó phải đảm bảo đủ các tiêu chuẩn sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phải có sự sáng tạo trong lao động sản xuất, có những sáng kiến cải tiến mới đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

+ Luôn hoàn thiện mọi nhiệm vụ của doanh nghiệp giao, có quan hệ với các đồng nghiệp trong doanh nghiệp, đƣợc mọi ngƣời công nhận là có sáng kiến, là cá nhân điển hình tiên tiến.

+ Ý thức kỷ luật tốt. - Về tiêu chuẩn:

+ Thƣờng xuyên hoàn thành công việc đƣợc giao cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.

+ Trình độ chuyên môn đã đƣợc nâng lên so với bậc thợ đang đƣợc hƣởng. + Không vi phạm pháp luật Nhà nƣớc có liên quan đến công việc đƣợc giao, có hành vi đạo đức tốt.

+Hàng năm đạt danh hiệu thi đua lao động xuất sắc, lao động giỏi trong doanh nghiệp, khuyến khích thi nâng bậc lƣơng không quá 1/3 thời gian quy định áp dụng với:

+ Những ngƣời lao động đƣợc nhận bằng khen do doanh nghiệp thƣởng. + Những ngƣời lao động đạt danh hiệu thợ giỏi cấp doanh nghiệp. + Những ngƣời lao động có sáng kiến mới, có giá trị đƣợc áp dụng vào trong quá trình sản xuất mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Phòng tổ chức có nhiệm vụ giúp cho ban giám khảo cuộc thi trong việc lập kế hoạch. Chủ tịch hội đồng ban giám khảo là ngƣời chủ trì trong việc chỉ đạo, tổ chức, chỉ đạo tiến độ, chất lƣợng và đánh giá kết quả cuộc thi.

Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ xây dựng các đề thi, phƣơng thức chấm điểm, ra đề thi, lựa chọn cán bộ kỹ thuật tham gia coi và chấm thi, nhằm đảm bảo sự trong sạch, đúng đắn.

4.2.9. Nâng cao vai trò công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sau mỗi chương trình học mỗi chương trình học

Doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự chú trọng đến công tác đánh giá hiệu quả công tác đào tạo sau mỗi khóa. Vì thế hiệu quả của công tác đào tạo chƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực sự chính xác, nó chỉ dừng lại ở việc xem xét kết quả học tập thông qua báo cáo của các học viên và báo cáo của cán bộ giảng dạy, do vậy không đảm bảo tính trung thực. Do đó, doanh nghiệp nên đánh giá thƣờng xuyên hơn hiệu quả của công tác đào tạo sau mỗi khóa học và bằng nhiều các hình thức khác nhau nhƣ: phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp sát hạch những kiến thức mà các học viên đã đƣợc đào tạo. Mặt khác, sau mỗi khóa học sẽ yêu cầu các học viên rút kinh nghiệm để thực hiện các khóa học sau đƣợc tốt hơn. Có thể sử dụng phiếu điều tra về đánh giá của nhân viên đối với chƣơng trình đào tạo (mẫu phiếu 8 phần phụ lục). Do các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức liên tục ảnh hƣởng đến yêu cầu đào tạo, do đó bất cứ chƣơng trình phải năng động và tiếp diễn không ngừng.

Hiện nay, doanh nghiệp Trung Thành vẫn chƣa đo lƣờng một cách chính xác về hiệu quả của công tác đào tạo mang lại dƣới dạng tiền. Vì vậy, doanh nghiệp cần áp dụng phƣơng pháp đánh giá định lƣợng hợp lý và hiệu quả nhất nhƣ:

- Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp nên trích một số kinh phí nhất định cho công tác đào tạo, tránh tình trạng trích kinh phí đào tạo tử tỷ lệ phần trăm lợi nhuận, từ đó làm công tác sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp .

- Về phía các cơ quan cấp trên:

Cần cung cấp thêm kinh phí cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh đó thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn, nâng cao tay nghề, nâng cao khả năng làm việc trong doanh nghiệp. Cần thƣờng xuyên đầu tƣ cho việc cung cấp các tài liệu, giáo trình cho công tác đào tạo trong doanh nghiệp giúp cho học viên có điều kiện học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ. Mở rộng thêm các trƣờng đào tạo, trang thiết bị máy móc, học tập giúp cho học viên có thể nắm bắt nhanh vấn đề, tạo hiệu quả cao trong công tác đào tạo. Xây dựng các chính sách khuyến khích ngƣời lao động hăng say học tập. Quan tâm đến công tác đào tạo hơn nữa về số lƣợng và chất lƣợng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.10. Một số giải pháp khác

Thứ nhất: Cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ đầu đàn tại cơ sở, đào tạo một đội ngũ kỹ sƣ trẻ, có năng lực chuyên môn làm lực lƣợng kế thừa cho doanh nghiệp.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lƣợc, định hƣớng phát triển cho doanh nghiệp, vì vậy đòi hỏi ngƣời lao động phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp. Vì vậy cần tăng cƣờng đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đặc biệt là cán bộ đầu đàn và đội ngũ kỹ sƣ trẻ. Về mặt chất lƣợng cần nâng cao khả năng chuyên môn của các cán bộ làm công tác đào tạo một cách thƣờng xuyên hơn nhằm hƣớng tới quy trình đào tạo hiệu quả. Về mặt số lƣợng, doanh nghiệp cần đảm bảo đủ bằng cách bổ sung thêm một số cán bộ ở các bộ phận phân xƣởng. Để nâng cao hiệu quả của một số khóa đào tạo công nhân, giảm chi phí phát sinh không cần thiết trong quá trình đào tạo, doanh nghiệp từng bƣớc đƣa dần một số hạng mục huấn luyện công nhân kỹ thuật, công nhân kinh doanh về cho đơn vị thực hiện. Có thể nhận thấy, việc đào tạo tạo chỗ là phƣơng pháp tiếp cận hữu hiệu nhất giúp ngƣời công nhân mới vào nghề nắm bắt đƣợc công việc một cách nhanh chóng, kết hợp đƣợc kiến thức sách vở với thực tế hiện trƣờng, vận dụng những điều đã học vào thực tế vận hành thiết bị, quy trình công tác chuyên môn tại cơ sở … các việc cần tiến hành là:

- Đào tạo một đội ngũ cán bộ đầu đàn năng động, nhạy bén, có kiến thức chuyên môn tốt, có kinh nghiệm thực tế quản lý và vận hành, có khả năng truyền đạt hƣớng dẫn để kèm cặp các công nhân mới, thực hiện tốt các yêu cầu của việc đào tạo tại chỗ.

- Đƣa một số chƣơng trình đào tạo chuẩn đã hợp tác xây dựng ở mục 2 về thí điểm tại một số đơn vị để chọn ra một số chƣơng trình phù hợp đƣa vào phục vụ cho công tác đào tạo tại chỗ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đầu tƣ xây dựng bộ phận đào tạo đơn vị, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh từng đơn vị.

Mặt khác, cùng với việc hội nhập kinh tế khu vực là việc đầu tƣ trang bị cho ngành xây dựng, các quy trình vận hành, các phƣơng pháp quản lý công nghệ, thiết bị hiện đại nhằm tăng tính cạnh tranh chất lẫn về lƣợng. Để đón đầu quá trình cạnh tranh đó đòi hỏi ngành xây dựng của doanh nghiệp phải có một lực lƣợng kế thừa đƣợc đào tạo bài bản, trang bị kỹ năng tốt để có thể kế thừa tất cả kinh nghiệm của các bậc đàn anh đi trƣớc, đồng thời có khả năng tiếp cận với các phƣơng pháp quản lý, vận hành hệ thống điện hiện đại…

Thứ hai: Áp dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến

Trong điều kiện công nghệ hiện đại ngày càng phổ biến, đặc biệt là công nghệ thông tin đang đƣợc ứng dụng ngày càng rộng rãi, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng có những cơ hội mới khi sử dụng thành tựu của công nghệ tin học. Do đó, dịch vụ đào tạo trực tuyến là một trong những bƣớc đột phá góp phần nâng cao tính phổ biến và chất lƣợng đào tạo. Dịch vụ này gồm hai nội dung: tƣ vấn đào tạo tại chỗ và triển khai đào tạo trực tuyến. Hình thức này tiết kiệm đƣợc ngân sách đào tạo do không chi phí lớp học, tài liệu, chi phí giáo viên…

Thứ ba: Sử dụng ngƣời lao động sau đào tạo và ứng dụng kết quả đào tạo vào công việc một cách có hiệu quả.

Một câu hỏi đƣợc đặt ra đó là “Làm thế nào để đảm bảo cho kết quả sau đào tạo có thể ứng dụng vào công việc”. Hiện nay, mặc dù nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu chú trọng vào công tác đào tạo song lại không thể ứng dụng tri thức và kỹ năng và nhân viên có đƣợc sau khóa đào tạo vào công việc công việc thực tế. Kết quả của một cuộc điều tra cho thấy, sau khi đào tạo, nếu không lựa chọn một biện pháp thích hợp thì chắc chắn sẽ chỉ có khoảng 10% thông tin mới đƣợc sử dụng trong việc riêng của nhân viên đƣợc đào tạo. Vậy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thiết nghĩ nếu 90% kỹ thuật, kỹ năng không đƣợc ứng dụng trong công việc của doanh nghiệp thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ mất đi ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Vì lẽ đó đào tạo phải gắn liền với thực tế công việc. Có nghĩa là ngƣời lao động sau đào tạo đƣợc sử dụng đúng mục đích đào tạo ban đầu nhằm có thể phát huy đƣợc kết quả đào tạo, vận dụng linh hoạt vào thực tế. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xem xét các nhu cầu khác nhau của ngƣời đƣợc đào tạo: mục đích cuối cùng của việc đào tạo là để nâng cao năng lực thực tế cho nhân viên. Do vậy, kiến thức, năng lực và kỹ năng mà họ học tập và nắm bắt đƣợc qua đào tạo phải có lợi cho sự phát triển cá nhân và nhu cầu công tác sau này. Để tránh hiện tƣợng đào tạo tách rời công việc thực tế, nội dung đảm bảo phù hợp với kiến thức và đặc điểm nghiệp vụ của nhân viên. Hơn nữa phải đƣợc tiến hành một cách có khoa học, tổ chức. Trong quá trình đào tạo tạo thêm nhiều cơ hội cho học viên. Vì ngƣời đƣợc đào tạo có thể có những đặc tính khác nhau trong tham gia đào tạo nhƣ: nhu cầu, hứng thú và khả năng học tập. Vì thế khi xác lập và thực thi phƣơng án đào tạo doanh nghiệp cần suy xét tình hình chung của doanh nghiệp.

Thứ tư: Hoàn thiện và nâng cao tổ chức thực hiện đào tạo nhằm thực

hiện có hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đây chính là giải pháp không thể thiếu trong tình hình của doanh nghiệp hiện nay khi mà công tác đào tạo trong doanh nghiệp chủ yếu đƣợc tiến hành do những cán bộ phòng hành chính. Ở các xí nghiệp, chi nhánh lại chủ yếu là kiêm nhiệm cho nên việc quản lý và giám sát trong đào tạo chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Vì thế, yêu cầu trƣớc mắt là doanh nghiệp nên tăng cƣờng cán bộ đảm nhiệm công tác phụ trách đào tạo bằng cách tiến hành cơ cấu lại nhân sự, có thể thực hiện nhƣ sau:

- Bổ sung thêm cán bộ phụ trách khâu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Phòng tổ chức nhằm giúp phó phòng trong việc lên kế hoạch và các hoạt động đào tạo. Đồng thời kiêm luôn công việc phân tích công việc và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đánh giá thực hiện công việc đƣợc hoàn thiện hơn.

- Tại các phân xƣởng, chi nhánh cũng bố trí đầy đủ cán bộ có kinh nghiệm về công tác đào tạo, có thể nắm bắt nhanh chóng yêu cầu đào tạo thực tế tại đơn vị của mình, thiết kế hệ thống đánh giá chƣơng trình đào tạo khi nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Tùy theo yêu cầu đơn vị để đề xuất nhu cầu đào tạo và tiến hành đào tạo chủ động sao cho ngƣời lao động sau khi đào tạo có thể làm tốt công việc của mình. Có kế

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp trung thành - thành phố thái nguyên (Trang 99 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)