gia trên về thúc ựẩy hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào như sau.
Thứ nhất, Chắnh phủ Lào cần sớm ựịnh hình một hệ thống văn bản pháp qui ựầy ựủ và chi tiết ựể tạo lập cơ sở hoạt ựộng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế;
Các chắnh sách, hệ thống văn bản pháp lý bao gồm như chắnh sách thị trường, chắnh sách mặt hàng, hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp như hình thức tắn dụng xuất khẩu, hỗ trợ thông tin thị trường, hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, và mở rộng thị trường mới.
Thứ hai, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu, và nhu cầu của người tiêu dùng nước xuất khẩu tới;
Muốn thâm nhập vào bất kỳ thị trường nào, ựiều cốt lõi các doanh nghiệp Lào, và nước CHDCND Lào phải xây dựng, và sản xuất ra các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nước xuất khẩu, ựồng thời giá cả và chất lượng phải hợp lý. đây là bài học ựặc biệt quan trọng từ các doanh nghiệp Trung Quốc và Việt Nam mà các doanh nghiệp Lào có thể học hỏi ựược. Ngoài ra, các doanh nghiệp Lào cũng có thể học tập từ ựồng nghiệp Việt Nam, Trung Quốc trong việc năng ựộng, sáng tạo, nắm bắt ựược yếu tố tôn giáo, văn hóa của thị trường mà mình hướng tới ựể tạo cho sản phẩm có ựộ hấp dẫn khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh của các nước khác. Tuy nhiên, một vấn ựề hiện này ựối với hàng hóa xuất khẩu của nước Lào nói chung, và các doanh nghiệp Lào nói riêng khả năng cạnh tranh về giá là khá yếu, và ựang yếu thế khi cạnh tranh với các doanh nghiệp tại các quốc gia khác, ựặc biệt là các doanh nghiệp ựến từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
Ba là, tạo sự liên kết các doanh nghiệp Lào cùng xuất khẩu hàng hóa và liên kết giữa doanh nghiệp Lào với các ựối tác:
Các doanh nghiệp Lào cần sớm hình thành và tạo lập ựược những liên kết với nhau trên cùng thị trường hoặc với các ựối tác tại thị trường kinh doanh. Có thể sử dụng kinh nghiệm của Hoa kiều ựể hình thành những liên
kết theo nhiều hình thức ựể tăng cơ hội và hợp tác lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Lào với các bạn hàng trên thế giới.
Bốn là, tắch cực, chủ ựộng tham gia vào các diễn ựàn khu vực và thế giới
Việc tham gia vào các diễn ựàn khu vực và thế giới sẽ giúp cho các doanh nghiệp của Lào có nhiều cơ hội tiếp cận với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên thế giới. Bởi các cuộc hội thảo, hội nghị quốc tế thường là nơi tụ họp của nhiều các doanh nghiệp ựi tìm bạn hàng, ựối tác kinh doanh. Thêm vào ựó, việc mở ra các diễn ựàn quốc tế cũng chắnh là mục tiêu của nhiều quốc gia trong việc tạo một nơi gặp gỡ, thiết lập, và tìm kiếm thị trường cho doanh nghiệp quốc gia mình trong quá trình nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới hiện nay.
Năm là, thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựẩy mạnh hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước;
Cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu, Chắnh phủ Lào cũng nên có các chắnh sách ưu tiên, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa. Các hỗ trợ về thuế, các chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ về thông tin thị trường, và nhiều các hình thức hỗ trợ khác.
Sáu là, Chắnh phủ và các cơ quan ban ngành của nước CHDCND Lào nên thường xuyên tổ chức các chuyến thăm cấp cao tới các quốc gia trên thế giới.
đây là hình thức vừa tạo ựiều kiện nâng cao mối quan hệ thâm giao giữa các quốc gia với Lào, mà còn là cơ sở ựể thiết lập các quan hệ thương mại song phương giữa Lào và các quốc gia ựối tác.
Bảy là, tổ chức nhiều hội chợ triển lãm quốc tế
đây sẽ là nơi quảng bá hình ảnh ựất nước, con người và hàng hóa Lào dễ tiếp cận nhất ựối với người tiêu dùng nước sở tại nói riêng và các doanh nghiệp quốc tế nói chung.
Tám là, coi chất lượng hàng hóa là tiêu chắ hàng ựầu ựể chinh phục các thị trường xuất khẩu;
Ngoài yếu tố về giá cả, mẫu mã, chất lượng hàng hóa là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó sẽ là nền tảng vững chắc nhất ựể các bạn hàng tiếp tục ký kết các hợp ựồng xuất khẩu tiếp theo.
Chắn là, xác ựịnh rõ thị trường mục tiêu, ựể từ ựó ựưa ra chiến lược xuất khẩu phù hợp, ựồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới
Cần ựánh giá rõ thị trường mục tiêu của quốc gia mình là gì và trên cơ sở các mục tiêu quốc gia ựó, các doanh nghiệp Lào sẽ xây dựng chắnh sách mục tiêu mở rộng, phát triển thị trường của doanh nghiệp mình. Qua việc chỉ rõ thị trường mục tiêu, xây dựng các chiến lược kinh doanh cụ thể của mình, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu, ựồng thời nâng cao khả năng chinh phục thị trường xuất khẩu bằng các sản phẩm phù hợp ựược tạo ra trên cơ sở nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng.
Kết luận của chương 1
Chương 1, ựã hệ thống hóa và phân tắch một số vấn ựề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa. Những lợi ắch kinh tế to lớn, những ựóng góp ựáng kể từ xuất khẩu hàng nông sản mang lại cho nền kinh tế, ựó là cơ sở, tiền ựề cho việc thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa trong thời gian tới. để ựánh giá những tác ựộng ựến xuất khẩu hàng hóa, cần phải dựa vào các yêu cầu ựặt ra ựối với xuất khẩu hàng hóa khi Lào tham gia vào các tổ chức quốc tế như vấn ựề về thuế, trợ cấp, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hóaẦ Ngoài ra, cũng ở chương này, tác giả cũng ựã ựề cập một số nhân tố ảnh hưởng ựến xuất khẩu hàng hóa ựể ựánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hóa ở Lào.
Tác giả ựã chọn lựa nghiên cứu ựại diện của các quốc gia có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc ựể rút ra những bài học chủ yếu cho Lào, trong ựó là cần phải xác ựịnh ựúng vị trắ ựặc biệt quan trọng của ngành thương mại; thực hiện chắnh sách phát triển thương mại nên hướng vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; coi trọng hơn nữa tới việc xây dựng chắnh sách thu hút ựầu tư nước ngoài vào lĩnh vực thương mại; hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ chế biến; ựẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa; nâng cao chất lượng công tác xúc tiến thương mại; phối hợp ựồng bộ các hệ thống chắnh sách như chắnh sách giá, chắnh sách thuế, chắnh sách xuất khẩuẦ. Nói chung, những vấn ựề ựã ựược ựề cập tại Chương 1 là cơ sở quan trọng ựể phân tắch và ựánh giá thực trạng về xuất khẩu hàng hóa trong chương 2 của Luận án.
Chương 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO GIAI đOẠN 2001 - 2010