Các lý thuyết cơ bản về thương mại quốc tế [01],[09][12],[13]

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 38)

Thương mại quốc tế là sự trao ựổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua mua bán vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Việc trao ựổi ựó là một hình thức của các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia.

Thực tiễn ựã cho thấy, mỗi quốc gia cũng như mỗi cá nhân con người không thể sống riêng rẽ, biệt lập mà vẫn có ựầy ựủ các sản phẩm ựáp ứng những nhu cầu của cuộc sống ựược. Vì vậy, thương mại quốc tế có vai trò sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thương mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nước. Thương mại quốc tế cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước khi thực hiện chế ựộ tự

cung tự cấp, không buôn bán với bên ngoài. Tiền ựề xuất hiện sự trao ựổi giữa các quốc gia là phân công lao ựộng xã hội. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hóa ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ ựể thoả mãn nhu cầu con người ngày một dồi dào thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng.

Khi thương mại quốc tế và sự chuyên môn hoá tăng nhanh, ựã ựặt ra câu hỏi: Vì sao giữa các quốc gia lại có nhu cầu buôn bán với nhau? Về vấn ựề này có thể nói từ lâu con người ựã phát hiện ra lợi ắch của hoạt ựộng trao ựổi, buôn bán hàng hóa giữa các nước với nhau. Hàng ngàn năm trước ựây những sản phẩm ựộc ựáo của các nước Phương đông mà ựiển hình là của Trung Hoa, Ấn độ ựã có mặt ở Phương Tây thông qua trao ựổi. Mặc dù việc trao ựổi diễn ra sớm như vậy, nhưng mãi ựến thế kỷ thứ 15 thuyết trọng thương mới nảy sinh và phát triển ở Châu Âu, từ ựó mở ra một thời kỳ nghiên cứu về thương mai quốc tế. Sau này, vào thế kỳ thứ 18 các nhà kinh tế học người Anh như: Adam Smith (1723-1790), David Ricardo (1772-1823) và sau này các nhà kinh tế Thuỵ điển Heckcher (1879-1952) và Ohlin (1899-1979) tiếp tục phát triển thuyết trọng thương dưới các lý thuyết khác nhau. Cho ựến nay, các nhà kinh tế học hiện ựại vẫn tiếp tục nghiên cứu về lợi ắch của thương mại quốc tế ựối với các quốc gia tham gia. Sau ựây là một số lý thuyết cụ thể:

1.1.2.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương

Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương ựược quảng bá và vận dụng ở châu Âu từ giữa thế kỷ XV, phát triển cực thịnh vào thế kỷ XVI - XVII. đây ựược coi là lý thuyết thương mại ựầu tiên của thời kỳ tiền tư bản và nhanh chóng trở thành cơ sở lý luận cho việc ựịnh hình các chắnh sách thương mại nhiều nước châu Âu thời bấy giờ như: Anh, Pháp, đức, Hà LanẦ trong suốt hơn 3 thế kỷ. Những nhà kinh tế tiêu biểu ựại diện cho trường phái này khá ựông ựảo nổi bật nhất là Thomas Mun (1571-1641) người Anh, Antoine Montecheretien (1575-1629), Jean Batiste Colbert (1618-1683) người Pháp v.v ựều cho rằng sứ mệnh của bất cứ quốc gia nào là phải làm giầu, phải tắch

lũy tiền tệ vì vậy các nhà kinh tế này ựều tập trung vào xây dựng các chắnh sách kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu làm tăng khối lượng tiền tệ tắch lũy qua ựó làm tăng mức ựộ giầu có cho quốc gia mình. Theo tư tưởng ựó, ựể có nhiều vàng bạc, tiền tệ ngoài việc gia tăng khai thác mỏ, cách tốt nhất phải ựẩy mạnh tối ựa ngoại thương. Chắnh vì vậy, nhà nước phải can thiệp sâu vào thương mại quốc tế, vươn tới xuất siêu. Phần giá trị thặng dư thương mại này ựược tắnh theo vàng hay tiền tệ sẽ làm gia tăng mức ựộ giầu có cho quốc gia mình. để làm ựược ựiều ựó, nhà nước cần hạn chế nhập khẩu bằng hàng rào thuế quan cao, áp dụng hạn ngạch. Ngược lại về phắa xuất khẩu ựược hưởng những chắnh sách ưu ựãi, nâng ựỡ.

Thuyết trọng thương có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển kinh tế và quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước trong nhiều thế kỷ, ựặt nền móng ban ựầu cho sự phát triển thương mại quốc tế.

Tuy nhiên sau ựó, lý thuyết trọng thương bị chỉ trắch nặng nề. Năm 1752 nhà kinh tế học Hun (người Anh) ựã chỉ ra rằng chắnh sách thương mại theo lý thuyết trọng thương tất yếu sẽ dẫn ựến lạm phát, làm xấu ựi quan hệ cạnh tranh trên thị trường quốc tế và mục tiêu thặng dư thương mại là không thể thực hiện ựược trong một thời kỳ dài và là ảo tưởng khi tất cả các nước ựều theo ựuổi mục tiêu này. Năm 1776, Adam Smith lại tiếp tục chỉ ra sai lầm của chủ nghĩa trọng thương một khi coi thương mại quốc tế theo quan hệ Ộựược mấtỢ. Theo chủ nghĩa trọng thương sự giầu có của một quốc gia từ thương mại thực hiện trên cơ sở của sự mất mát của quốc gia khác, trong khi ựó theo Adam Smith thương mại là một kiểu quan hệ ựặc biệt, có mang lại lợi ắch cho cả hai bên.

Chắnh từ những hạn chế trong lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương, từ giữa thế kỷ VIII, chủ nghĩa này không còn giữ ựược vị trắ thống trị trong thực tiễn hoạt ựộng thương mại thế giới nữa. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết, học thuyết này không bị mất hoàn toàn giá trị.

hạn, hoặc ựể cân bằng cán cân thương mại, nhiều nước vẫn áp dụng các chắnh sách hạn chế nhập khẩu và do ựó làm giảm nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Trong thời ựại ngày nay chúng ta không cho rằng thăng dư thương mại là xấu, nhập siêu (hay xuất siêu) là tốt hay xấu chỉ có thể ựánh giá ựược khi xem xét ý nghĩa của cán cân thương mại quốc tế trong một bối cảnh cụ thể của toàn bộ nền kinh tế, tác dụng của nó tới sự tăng trưởng và biến ựổi cơ cấu nền kinh tế của từng thời kỳ cụ thể.

1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith

Nhà kinh tế học cổ ựiển người Anh Adam Smith ựã chỉ ra rằng ỘThương mại quốc tế mang lại lợi ắch cho các quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công lao ựộngỢ. Là nhà kinh tế ựầu tiên trên thế giới nhận thức chuyên môn hóa mà Ông gọi là phân công quốc tế, tiến bộ kinh tế và ựầu tư là những ựộng lực của phát triển kinh tế. Adam Smith cũng ựã phê phán những mặt hạn chế và những mặt tắch cực của thương mại quốc tế ựã giúp cho các nước tăng ựược giá trị tài sản của mình trên nguyên tắc phân công lao ựộng quốc tế. Theo Adam Smith, các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt ựối sau ựó bán những hàng hóa này sang các quốc gia khác ựể ựổi lấy các sản phẩm mà ở trong nước họ sản xuất kém hơn. Những tiêu chuẩn quyết ựịnh cho sự lựa chọn ngành ựược chuyên môn hóa trong phân công quốc tế là dựa vào những ựiều kiện tự nhiên về ựịa lý và khắ hậu mà chỉ nước ựó mới có mà thôi. Nói cách khác, theo Ông, sự khác nhau về ựiều kiện tự nhiên là lợi thế của thương mại quốc tế và quyết ựịnh cơ cấu thương mại quốc tế.

Theo Adam Smith, mỗi quốc gia ựều có những nguồn lực và tài nguyên sẵn có của mình như: ựất ựai, lao ựộng, nguồn vốn, khoa học - công nghệ và kinh nghiệm sản xuất - kinh doanhẦ Như vậy, các quốc gia cần tiến hành sản xuất chuyên môn hóa những mặt hàng nào ựó mà họ có lợi thế tuyệt ựối về các nguồn lực, sau ựó tiến hành trao ựổi với các nước khác thì hai bên ựều có lợi. Ông cho rằng, hai quốc gia trao ựổi thương mại với nhau là dựa trên cơ sở

tự nguyện và cùng có lợi, lợi ắch của thương mại bắt nguồn từ lợi thế tuyệt ựối của một quốc gia. Từ lập luận ựó, Adam Smith chủ trương là phải tự do kinh doanh vì mỗi cá nhân và doanh nghiệp ựều có mục ựắch thu lợi nhuận tối ưu. Do vậy, việc cho phép tự do kinh doanh sẽ ựem lại lợi ắch cho toàn xã hội. Trong quá trình trao ựổi thương mại, nguồn lực của các nước sẽ ựược lựa chọn sử dụng có hiệu quả cao hơn, tổng sản phẩm của toàn thế giới sẽ gia tăng và bằng cách ựó mọi người dân của các nước ựều ựược tiêu dùng nhiều loại sản phẩm theo mức mong muốn lớn hơn thông qua thương mại quốc tế. Như vậy, sản xuất chuyên môn hóa dựa vào lợi thế tuyệt ựối trong thương mại quốc tế ựảm bảo có lợi cho các nước. Chắnh nhờ vậy mà cho ựến nay, nhiều quốc gia, trong ựó có Lào vẫn dựa vào lợi thế tuyệt ựối khi xây dựng chiến lược, chắnh sách thúc ựẩy xuất khẩu hàng hàng hóa.

Tuy nhiên, lợi thế tuyệt ựối chỉ giải thắch ựược một phần nguồn gốc của thương mại quốc tế. Bởi lẽ trên thực tế, nếu như một vài quốc gia nào ựó lại bất lợi vì không có những tài nguyên thiên nhiên dồi dào và không có các tiềm năng to lớn về các nguồn lực như các nước khác thì liệu những quốc gia ựó sẽ không nên tham gia vào thương mại quốc tế hay sao? Chắnh vì vậy, việc ựẩy mạnh thương mại quốc tế của nhiều nước phát triển vốn dĩ nghèo tài nguyên thiên nhiên như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Thụy sỹ, ÁoẦ sẽ không giải thắch ựược bằng lợi thế tuyệt ựối. Vì sự hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt ựối trước tình hình phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế nên ựã ra ựời lý thuyết lợi thế tương ựối, còn gọi là lợi thế so sánh.

1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Lý thuyết về những lợi thế so sánh ựã ựược David Ricardo (1772 - 1823) nêu ra. Lý thuyết này cho rằng, mỗi nền kinh tế ựịa phương sẽ có lợi trong việc chuyên môn hoá một hay một số khu vực có lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh có thể ựạt ựược khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá và trao ựổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi nhuận lớn nhất thì tất cả các quốc gia ựều có lợi. Dù cho mỗi nước có thể có hiệu

suất tuyệt ựối cao hơn hoặc thấp hơn nước kia nhưng mỗi nước ựều có lợi thế so sánh nhất ựịnh về những ựiều kiện sản xuất khác.

Năm 1815, nhà kinh tế học R.Forrens ựã phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith thành tư tưởng Ộlợi thế tương ựốiỢ hoặc Ộlợi thế so sánhỢ. Năm 1817 David Ricardo lại phát triển tư tưởng Ộlợi thế so sánhỢ

thành thuyết Ộlợi thế so sánhỢ còn gọi là quy luật Ộlợi thế tương ựốiỢ. Cơ sở của lý thuyết này chắnh là luận ựiểm của David Ricardo về sự khác biệt giữa các nước không chỉ về ựiều kiện tự nhiên mà còn về ựiều kiện sản xuất nói chung nhưng ựều có lợi khi chuyên môn hóa sản xuất một sản phẩm nào ựó và cùng tham gia vào thương mại quốc tế.

Theo nguyên tắc của lợi thế so sánh, một quốc gia, cũng giống như một người, thu lợi từ thương mại bằng cách xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ mà quốc gia ựó có lợi thế so sánh lớn nhất về khả năng sản xuất và nhập khẩu những hàng hóa mà quốc gia ựó có lợi thế so sánh nhỏ nhất. điều ựó cũng có nghĩa là bất kỳ quốc gia nào cũng có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế dù quốc gia ựó có hay không có các ựiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn hẳn các quốc gia khác. Theo Ricardo một mặt hàng ựược coi là có lợi thế tương ựối so với một mặt hàng khác khi nó có chi phắ cơ hội thấp hơn mặt hàng kia. Như vậy, nếu xét riêng trong lĩnh vực các mặt hàng chủ yếu, thì lý thuyết lợi thế so sánh là cơ sở lý luận quan trọng trong việc xem xét, xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Lào nói chung và từng mặt hàng cụ thể nói riêng.

Tuy nhiên, lý thuyết này cũng gặp phải một số hạn chế nhất ựịnh. Chẳng hạn, David Ricardo ựã dựa trên hàng loạt các giả thiết ựơn giản hóa lý thuyết về giá trị lao ựộng ựể chứng minh cho quy luật này. Trong khi ựó trên thực tế lao ựộng không phải là ựồng nhất; những ngành khác nhau sẽ có cơ cấu lao ựộng khác nhau, với những mức thu nhập khác nhau. Ngoài ra, hàng hóa sản xuất không chỉ có yếu tố lợi thế về lao ựộng, nó còn nhiều yếu tố khác nữa như: ựất ựai, vốn, khoa học - công nghệẦ nhất là hiện nay, yếu tố lợi thế về lao ựộng dần dần bị thu hẹp lại giữa các quốc gia, các yếu tố khác

như ựất ựai, vốn, khoa học - công nghệ ngày càng ựóng vai trò quan trọng. Mô hình Ricardo tập trung nghiên cứu lợi thế so sánh, một khái niệm ựược coi là quan trọng nhất trong lý thuyết thương mại quốc tế. Trong mô hình Ricardo, các nước tập trung chuyên môn hóa sản xuất vào mặt hàng mà họ có thể sản xuất hiệu quả nhất. Không giống như các lý thuyết khác, mô hình của Ricardo dự ựoán rằng các nước sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn vào một loại hàng hóa thay vì sản xuất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Thêm vào ựó, mô hình Ricardo không xem xét trực tiếp ựến các nguồn lực, chẳng hạn như quan hệ tương ựối giữa lao ựộng và vốn trong phạm vi một nước.

1.1.2.4. Mô hình của Hecksher-Ohlin

để khắc phục những hạn chế trong mô hình Ricardo, hai nhà kinh tế học người Thuỵ điển, Heckscher- Ohlin ựã ựưa ra một mô hình giải thắch nguồn gốc của thương mại thông qua sự khác biệt về tỷ lệ các yếu tố. Theo Heckscher và Ohlin thì, TMQT không chỉ giải thắch bằng sự khác biệt về năng suất lao ựộng mà nó còn ựược giải thắch bằng sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia. Các ông ựã chỉ ra rằng, việc Canada xuất khẩu sản phẩm lâm nghiệp sang Mỹ không phải vì những người công nhân lâm nghiệp của họ có NSLđ tương ựối (so với ựồng nghiệp Mỹ của họ) cao hơn những người Canada khác, mà vì ựất nước Canada thưa dân có nhiều ựất rừng theo ựầu người hơn Mỹ. Một cách nhìn hiện thực về thương mại quốc tế phải tắnh ựến tầm quan trọng không chỉ của lao ựộng mà cả các yếu tố sản xuất khác như ựất ựai, vốn và tài nguyên khoáng sản. Mô hình Heckscher-Ohlin ựược xây dựng thay thế cho mô hình cơ bản về lợi thế so sánh của Ricardo. Mặc dù nó phức tạp hơn và có khả năng dự ựoán chắnh xác hơn, nhưng nó vẫn có sự lý tưởng hóa ựó là việc bỏ qua lý thuyết giá trị lao ựộng và việc gắn cơ chế giá tân cổ ựiển vào lý thuyết thương mại quốc tế.

Mô hình Hechscher- Ohlin lập luận rằng cơ cấu thương mại quốc tế ựược quyết ựịnh bởi sự khác biệt giữa các yếu tố nguồn lực. Nó dự ựoán rằng một nước sẽ xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà

nước ựó có thế mạnh, và nhập khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước ựó khan hiếm. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu nhằm kiểm nghiệm mô hình Hechscher- Ohlin lại ựưa ra những kết quả mâu thuẫn, trong ựó có công trình của Wassili Leontief, còn ựược biết ựến với tên gọi ỘNghịch lý LeontiefỢ. Sử dụng mô hình bảng cân ựối liên ngành I-O (input-output) của mình với số liệu của Mỹ năm 1947, Leontief ựã phát hiện Mỹ mặc dù là quốc gia với tỉ lệ vốn/lao ựộng cao nhưng tỉ lệ vốn/lao ựộng của các mặt hàng tương ựương hàng nhập khẩu của Mỹ lại cao hơn tỉ lệ vốn/lao ựộng của các mặt hàng xuất khẩu.

1.1.2.5. Quan ựiểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về thương mại quốc tế

Theo cách nhìn Macxit, thì toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là một xu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 38)