Hiện trạng cơ chế, chắnh sách ựối với xuất khẩu hàng hóa của

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 92 - 111)

GIAI đOẠN 2001 - 2010

2.2.1. Hiện trạng cơ chế, chắnh sách ựối với xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào CHDCND Lào

Quá trình thúc ựẩy tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu của mỗi quốc gia, chịu sự tác ựộng của rất nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan. Trong ựó, một nhân tố hết sức quan trọng là hệ thống chắnh sách của Nhà nước, bởi vì một hệ thống cơ chế, chắnh sách ban hành hợp lý sẽ có tác dụng tắch cực thúc ựẩy và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất và xuất khẩu, nâng cao lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới và ngược lại nó sẽ kìm hãm và thủ tiêu các lợi thế sẵn có của các chủ thể tham gia vào hoạt ựộng xuất khẩu.

Trong giai ựoạn 2001 ựến 2010, ựể ựẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại và quản lý xuất- nhập khẩu, thì Chắnh phủ Lào cũng như các Bộ, Ban, ngành và ựịa phương ở Lào ựã ban hành một loạt các văn bản, nhằm tạo ựiều kiện ựẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, có thể nhận thấy ựiều ựó như sau:

2.2.1.1. Cơ chế, chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa

Về cơ chế, chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa ựã ựược Chắnh phủ và Bộ Thương mại ban hành thông qua các quy ựịnh, quyết ựịnh cụ thể sau ựây:

Quy ựịnh số 0106/BTM, ngày 25/1/2002 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại Lào về ỘQuy chế quản lý mặt hàng do Nhà nước quản lý xuất nhập khẩuỢ.

Quyết ựịnh số 1195/BTM, ngày 19/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về ỘKinh doanh tạm nhập tái xuấtỢ.

Quyết ựịnh số 0807/BTM, ngày 2/9/1999 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về ỘTổ chức và quản lý chợ biên giới Việt - LàoỢ.

Quyết ựịnh số 0948/BTM, ngày 13/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về ỘKinh doanh xuất khẩu tiểu ngạch biên mậuỢ.

Lào về ỘQuản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóaỢ (C/O).

Nghị ựịnh số 97/TT, ngày 08/12/1992 của Thủ tướng Chắnh phủ Lào về ỘQuản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóaỢ (C/O).

Những cơ chế, chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa ựó ựã thường xuyên ựược bổ xung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn nền kinh tế của Lào ựã bước ựầu tạo dựng ựược môi trường và hành lang pháp lý tương ựối thuận lợi cho các thương nhân hoạt ựộng kinh doanh.

Chiến lược phát triển thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng ựã ngày càng ựóng vai trò ựịnh hướng tốt hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp. đã kết hợp giữa kế hoạch và thị trường trong tổ chức lưu thông hàng hóa phát triển buôn bán, xuất khẩu của Lào.

2.2.1.2. Chắnh sách tắn dụng xuất khẩu hàng hóa

Nhà nước sử dụng công cụ tài chắnh tắn dụng như: các công cụ về lãi suất ngân hàng, về thuế suất. Chắnh phủ cũng phát triển các dịch vụ công hỗ trợ hoạt ựộng thương mại, ựiều tiết kinh doanh, lưu thông hàng hóa trong nước và ựiều tiết xuất nhập khẩu.

Kinh tế của Lào bắt ựầu thực hiện cơ chế kinh tế mới từ năm 1986 cho ựến nay và ựã ựạt ựược những thành công ựáng kể, kinh tế tăng trưởng trung bình 6%/năm trong ựó ngành công nghiệp phát triển thường xuyên theo hướng chiến lược công nghiệp hóa - hiện ựại hóa ựến năm 2020. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VII (2011-2015) ựã dự ựoán nhu cầu khoản vốn 15 tỷ USD, trong ựó 7,4 ựến 8,3 tỷ là khoản vốn ựầu tư của tư nhân và 2 tỷ từ tắn dụng của ngân hàng. Vì vậy, huy ựộng vốn từ nhà nước và tư nhân là hết sức quan trọng. đương nhiên, về việc khuyến khắch ựầu tư cũng như việc cung cấp tắn dụng từ ngân hàng của Lào vẫn còn thấp (ắt hơn 10% của GDP) và coi là cấp vốn ngắn hạn nhưng việc ựầu tư là dài hạn.

Chắnh sách của Nhà nước về việc thu hút ựầu tư ựể phát triển kinh tế-xã hội cũng như ựể cung cấp vốn dài hạn cho các doanh nghiệp, thị trường chứng khoán của Lào ựã mở chắnh thức vào ngày 10/1/2011. Kế hoạch phát triển

kinh tế-xã hội lần thứ VI (2006-2010) ựã ựưa ra kế hoạch thành lập thị trường chứng khoán của Lào ựể làm công cụ trong sự huy ựộng vốn dài hạn có hiệu quả. Trong năm 2015 dự ựoán sẽ có 20 công ty ựăng ký, sẽ mở giao dịch mua bán trái phiếu và tăng huy ựộng vốn 8 tỷ USD.

2.2.1.3. Chắnh sách mặt hàng

Với xuất phát ựiểm là một nước ựang phát triển ở trình ựộ thấp, nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu dựa vào ựiểu kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lao ựộng thủ công giá rẻ., chắnh sách mặt hàng xuất khẩu của Lào ở giai ựoạn ựầu phải chấp nhận xuất khẩu sản phẩm thô ựể tận dụng ngoại tệ, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông sản (gồm có gỗ sản phẩm gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt ựiều, cao su Ầ), khoáng sản (than, thiếc, thạch cao) và hàng thủ công mỹ nghệ. Trong thời kỳ 1986 - 1990, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu về nhóm nông - lâm sản chiếm 56% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nhẹ chiếm 20%, hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 10%, khoáng sản 14%.

Trong quá trình phát triển hoạt ựộng ngoại thương, hội nhập với nền kinh tế bên ngoài, Lào cũng ựã từng bước hoàn thiện chắnh sách mặt hàng xuất khẩu trên cơ sở xác ựịnh nhu cầu của thị trường thế giới và xác ựịnh lợi thế so sánh, ựón nhận làn sóng chuyển giao công nghệ từ những nước phát triển ựể nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, từ ựó tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến sâu trong kim ngạch xuất khẩu, giảm mạnh việc xuất khẩu nguyên liệu và hàng sơ chế.

Cùng với quá trình phát triển hoạt ựộng ngoại thương, hội nhập với nền kinh tế bên ngoài nhằm góp phần thúc ựẩy quá trình CNH - HđH ựất nước, chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ số 24/TTg, 22/9/2004 ựã xác ựịnh ựịnh hướng cho chắnh sách mặt hàng XNK là ỘChuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, thúc ựẩy xuất khẩu dịch vụ. Về nhập khẩu: chú trọng nhập thiết bị và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất,

nhất là công nghệ tiên tiếnỢ.

để triển khai Chiến lược phát triển XNK hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 và ựẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới, Thủ tướng Chắnh phủ ựã yêu cầu các Bộ, ngành, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các doanh nghiệp XNK phải quán triệt những nội dung cơ bản và xúc tiến thực hiện chắnh sách mặt hàng, với mục tiêu cơ bản là: Trong thời kỳ 2001 - 2010, tiếp tục gia tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến, chế tạo, giảm dần tỷ trọng hàng thô. Theo hướng ựó ựến năm 2010, tỷ trọng của nhóm hàng nông - lâm sản sẽ chỉ còn 13,7% so với con số trên 39% như hiện nay. Tỷ trọng các mặt hàng chế biến, chế tạo sẽ tăng từ 31% lên khoảng 53% bao gồm hàng công nghiệp và công nghệ cao [18].

Bộ Công thương ựã ựưa ra chương trình xúc tiến thương mại trọng ựiểm quốc gia, hàng năm ban hành danh mục hàng hóa trọng ựiểm. Theo hướng này, các Bộ, Ngành có những chắnh sách ưu tiên, tạo mọi thuận lợi cho những mặt hàng ựó phát triển.

Bộ Công thương cũng ựã xây dựng chiến lược phát triển ngành theo hướng chuyển sang sản xuất các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp có hàm lượng trắ tuệ cao. Theo mục tiêu này, ngành công nghiệp sẽ tập trung phát triển 3 nhóm hàng: nhóm ựang có lợi thế cạnh tranh gồm chế biến nông - lâm sản, dệt may, giày dép, cơ khắ, chế tạo thiết bị, lắp ráp cơ ựiện tử, xe máy, ựồ gỗ; nhóm hàng tư liệu sản xuất; nhóm hàng công nghiệp tiềm năng và áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin.

2.2.1.4. Chắnh sách thuế và phi thuế quan xuất khẩu

a) Chắnh sách thuế quan.

Chắnh sách thuế quan xuất khẩu, nhập khẩu là một trong những chắnh sách quan trọng của Lào nhằm ựiều tiết quản lý hoạt ựộng TMQT. Năm 1987 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu ựược ban hành và ựến nay ựã qua nhiều lần sửa ựổi, bổ sung và hoàn thiện, ngày càng phù hợp với những chuẩn mực

chung. Nội dung chủ yếu ựã ựược hoàn thiện:

- Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chịu thuế của Lào ựược xây dựng trên cơ sở áp dụng ựầy ựủ hệ thống hài hòa mô tả hàng hóa, danh mục hàng hóa ựược chi tiết theo mã số tối thiểu 8 chữ số. Từ ựó ựã giúp cho Lào thuận lợi hơn trong việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước và hội nhập với nền kinh tế thế giới.

- Thuế suất: Tại 2 thời ựiểm 1991 và 1993, mức thuế suất ựược quy ựịnh trong biểu thuế còn dài trải quá rộng. Thuế nhập khẩu, do kèm theo nhiều mục tiêu (kinh tế, văn hóa, xã hội) cho nên cơ cấu thuế trở nên phức tạp, nhiều mức thuế quá chi tiết (0,5%, 1%; 2%; 3%;4%; 5%; 6%;7%; 10%;Ầ 30%; 40%...). Việc ban hành quá nhiều mức thuế suất dưới 5% làm cho kết quả thu thuế vào NSNN bị hạn chế. ở thời kỳ này, thuế nhập khẩu bao gồm cả thuế tiêu thụ ựặc biệt (TTđB), thuế giá trị gia tăng (GTGT) nên thuế suất thường cao (như rượu, bia từ 100 - 150%, ô tô từ 50 - 200%), tuy có thuận lợi trong việc thu thuế ựược tập trung nhưng không phù hợp với thông lệ quốc tế, dễ bị hiểu lầm là ựánh thuế cao ựể bảo hộ sản xuất trong nước và ựây cũng là khó khăn khi Lào hội nhập vào nền kinh tế thế giới [20].

để khắc phục những mặt bất hợp lý này, trong Luật thuế TTđB có hiệu lực từ 1-1-1996 ựã ựược áp dụng cho hàng nhập khẩu. Tiếp theo, Luật thuế GTGT có hiệu lực từ 1/1/1999 cũng ựã ựưa mặt hàng nhập khẩu vào ựối tượng chịu thuế GTGT. Như vậy, trên danh nghĩa, thuế suất nhập khẩu giảm xuống, nhưng thực chất khi tắnh cả thuế TTđB và thuế GTGT thì mức thuế phải nộp chưa chắc ựã giảm, thậm chắ có mặt hàng còn tăng, qua ựó ựảm bảo nguồn thu cho NSNN, bảo hộ hợp lý cho các ngành sản xuất trong nước mà vẫn phù hợp với thông lệ quốc tế [16].

để hoàn thiện hơn chắnh sách thuế theo nguyên tắc, chuẩn mực chung nhằm ựáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 05/QH-CP ngày 20/5/2005 quy ựịnh chi tiết thi hành Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Trong ựó thuế suất thuế

nhập khẩu của Lào ựược phân thành 3 mức:

1. Thuế suất ưu ựãi áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu có xuất xứ từ những nước ựược hưởng ưu ựãi theo chế ựộ ựãi ngộ tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Lào. Hiện nay ựã có 89 nước và vùng lãnh thổ có thoả thuận MFN với Lào và ựược hưởng thuế suất ưu ựãi này.

2. Thuế suất ưu ựãi ựặc biệt áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước thực hiện ưu ựãi ựặc biệt về thuế nhập khẩu với Lào theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh quan thuế hoặc tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới. đây chắnh là mức thuế suất nằm trong CEPT mà Lào cam kết dành cho các nước ASEAN và Trung Quốc. đến ngày 1/1/2006 Lào ựã áp dụng thuế xuất nhập khẩu từ 0 - 5% với 10.283 mặt hàng, chiếm 96% trong tổng số 10.698 mặt hàng có trong Danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu của nước CHDCND Lào.

3. Thuế suất thông thường áp dụng ựối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ những nước, nhóm nước không thực hiện ựối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu ựãi ựặc biệt về thuế nhập khẩu với Lào. Mức thuế suất thông thường áp dụng bằng 150% mức thuế suất ưu ựãi.

đồng thời, ựể bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước, Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 1998 ựã quy ựịnh ựánh thêm thuế nhập khẩu bổ sung vào những trường hợp hàng nhập khẩu ựược bán phá giá ở thị trường trong nước, hàng nhập khẩu ựược hưởng trợ cấp của nước xuất khẩu. điều này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế.

Trong những năm qua, thuế suất ựối với hàng hóa XNK của Lào ựang giảm dần, thực hiện ựúng lịch trình giảm thuế trong AFTA Lào, WTO mà Lào ựã cam kết.

- Giá trị tắnh thuế: Giá trị tắnh thuế ựối với hàng xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB không bao giờ gồm phắ bảo hiểm (I) và chi phắ vận tải (F). Cách xác ựịnh trị giá tắnh thuế xuất khẩu như vậy là phù hợp và ổn ựịnh. Còn cách xác ựịnh trị giá hàng nhập khẩu chủ yếu bằng 2 cách:

+ Là giá mua của khách hàng tại cửa khẩu nhập khẩu, bao gồm cả cước phắ vận tải (F) và chi phắ bảo hiểm (I), tức là giá nhập khẩu CIF.

+ Áp dụng bảng giá tối thiểu ựể tắnh thuế hàng nhập khẩu.

Việc quản lý giá tắnh thuế bằng bảng giá tối thiểu trong giai ựoạn ban ựầu là cần thiết vì nó có ưu ựiểm là công tác quản lý thuế ựơn giản, hạn chế ựược gian lận thương mại, chống thất thu NSNN và góp phần bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy nhiên việc áp dụng bảng giá tối thiểu ựể tắnh thuế lại có một hạn chế rất lớn là không phản ánh trung thực giá trị giao dịch thực tế của hàng hóa nhập khẩu. để khắc phục hạn chế trên, số các mặt hàng phải chịu quản lý giá nhập khẩu và phải tắnh trên cơ sở bảng giá tối thiểu giảm dần. đến tháng 12 /2003 hầu hết các mặt hàng của Hiệp ựịnh trị giá GATT, có tới 85 - 90% kim ngạch nhập khẩu ựược xác ựịnh theo cách này [19].

b) Chắnh sách phi thuế quan.

Chắnh sách quản lý hoạt ựộng XNK bằng hàng rào phi thuế quan mà Lào áp dụng chủ yếu là:

Các hình thức hạn chế ựịnh lượng: Những biện pháp hạn chế ựịnh lượng mà Lào sử dụng trong quá trình XNK thời gian qua bao gồm:

+ Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

Danh mục mặt hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu trước ựây ựược Chắnh phủ công bố hàng năm, từ năm 2001 ựược quy ựịnh cho thời gian 5 năm, từ năm 2006 trở ựi áp dụng dài hạn. Những mặt hàng Lào cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là nhằm ựảm bảo an ninh quốc gia, an toàn môi trường, an toàn lao ựộng cũng như vì các lý do liên quan ựến văn hóa là cơ bản phù hợp với những ựiều ước quốc tế mà Lào ựã ký kết, tham gia. Riêng mặt hàng thuốc lá ựiếu, xì gà bị cấm nhập khẩu trong nhiều năm nhưng vẫn ựược sản xuất và lưu thông trong nước là không phù hợp với quy chế MFN, NTR. Bởi vậy ựến năm 2006, mặt hàng thuốc lá thành phẩm ựã ựược ựưa ra khỏi danh mục cấm nhập khẩu.

+ Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu.

Hạn ngạch là một trong những biện pháp hạn chế ựịnh lượng. Hạn ngạch quy ựịnh số lượng hay giá trị mặt hàng nào ựó ựược phép xuất khẩu, nhập khẩu trong một thời gian nhất ựịnh (thường là một năm). Việc sử dụng hạn ngạch có tác dụng nhất ựịnh trong quản lý và kiểm soát hoạt ựộng XNK, tuy nhiên hạn ngạch lại tạo ra sự bất bình ựẳng trong kinh doanh, việc phân phối hạn ngạch cũng như thủ tục xin phép phức tạp sinh ra tham nhũng, hối lộ, cửa quyền. đồng thời theo quan ựiểm của WTO biện pháp này không ựược phép áp dụng. Bởi vậy ngày 4/4/1994, Bộ Công thương ựã ra Thông tư 04/TM - XNK. Nội dung Thông tư nêu rõ ỘTinh thần chung là giảm tối thiểu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 92 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)