3.3.6.1. Mặt hàng dệt may
Do tác ựộng của khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc ựộ tăng trưởng của mặt hàng này trong năm 2009 ựã giảm ựáng kể (kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2009 ựạt 141,71 triệu USD giảm 44,43% so với năm 2008). Theo dự báo của Hiệp hội dệt may, năm 2010 ngành dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn, tốc ựộ tăng trưởng sẽ tiếp tục suy giảm. để tháo gỡ những khó khăn và nâng cao giá trị xuất khẩu, cần thực hiện một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ựầu tư nước ngoài, từng bước công nghiệp hoá, hiện ựại hoá các cơ sở hạ tầng của ngành dệt may, nâng cao tay nghề lao ựộng, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật bản. Chắnh phủ có các biện pháp hỗ trợ về vốn, thuế VATẦ
3.3.6.2. Mặt hàng cà phê
Trong các năm qua, mặc dù cà phê là một sản phẩm xuất khẩu mới của Lào, tuy nhiên nó cũng ựóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê ựạt 15,30 triệu USD, ựến năm 2006 con số này tăng lên ựạt 32,33 triệu USD, và năm 2009 chỉ ựạt 13,90 triệu USD, giảm khoảng 57% so với năm 2006 do tác ựộng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chắnh kinh tế toàn cầu và sự kìm hãm về giá cả trên thị trường.
Tuy nhiên ựể tăng cường xuất khẩu mặt hàng này, ựồng thời mở rộng và phát triển thị trường trong thời gian tới Chắnh phủ và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục mở rộng diện tắch trồng cà phê tại các ựịa phương có thổ nhưỡng, khắ hậu phù hợp.
Thứ hai, đảng, Nhà nước và Chắnh phủ Lào cần tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư nước ngoài và ựẩy mạnh sản xuất trong nước ựặc biệt là sản xuất mặt hàng cà phê phục vụ xuất khẩu.
Thứ ba, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cũng cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật tiên tiến vào trồng và chế biến cà phê nhằm tăng năng suất, chất lượng và chủng loại cà phê.
Thứ tư, Chắnh phủ cần có biện pháp khuyến khắch hình thức doanh nghiệp và nhân dân cùng làm nhằm tăng năng suất và tạo công ăn việc làm cho nhân dân.
Thứ năm, tập trung vào các thị trường tiềm năng như thị trường các nước ASEAN, ASIA, Châu Âu, câc nước EU trong ựó có Balan, đức, Ukraina, Việt Nam, Thái Lan và Indonesia.
3.3.6.3.Nhóm các mặt hàng khác
Bên cạnh việc tăng cường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, việc nghiên cứu và phát triển những mặt hàng mới có tiềm năng xuất khẩu, có lợi thế về sản xuất và thị trường là ựiều rất cần thiết. Nhóm mặt hàng khác bao gồm gạo, sản phẩm từ gỗ, mặt hàng khoáng sản, mắa ựường, các loại rau, dầu sinh học, các loại hàng nông lâm sản, hàng công nghiệpvà các loại hàng tạm nhập tái xuất. Trong các mặt hàng nêu trên, cần tập trung vào một số mặt hàng mới, có kim ngạch khá, tốc ựộ tăng trưởng cao trong giai ựoạn vừa qua và có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển trong thời gian tới như sản phẩm cao su, dầu sinh học, và năng lượng ựiện.
Nhìn chung, các sản phẩm công nghiệp khai thác khoáng sản sẽ có nhiều khả năng phát triển nhanh trong giai ựoạn tới do ựã thu hút ựược nhiều nhà ựầu tư nước ngoài, ựặc biệt là trong những năm gần ựây khả năng về mở rộng thị trường, phát triển những mặt hàng mà thế giới ựang có nhu cầu cao là rất lớn. Trong năm 2010 và các năm tiếp theo, các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực này sẽ tiếp tục phát triển và ựem lại nguồn lực lớn cho sản xuất và góp phần thúc ựẩy mở rộng xuất khẩu.
Kết luận chương 3
Dựa trên những kết quả phân tắch thực trạng xuất khẩu hàng hóa ở CHDCND Lào ở chương 2, Chương 3 luận án ựã giải quyết một cách cơ bản ựược những nhiệm vụ khoa học ựặt ra cụ thể là:
Luận án ựà ựưa ra những dự báo về tình hình thương mại quốc tế ở CHDCND Lào giai ựoạn tới năm 2020, bằng việc phân tắch bối cảnh trong nước và quốc tế của Lào có ảnh hưởng ựến tình hình xuất khẩu hàng hóa. Luận án ựã chỉ ra ựược thời cơ, thuận lợi và cả những khó khăn thách thức ựặt ra với CHDCND Lào trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa. Dựa trên những dự báo, luận án ựã trình bày những quan ựiểm ựịnh hướng của nhà nước, những mục tiêu mà nhà nước, các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực xuất khẩu của Lào ựề ra, từ ựó luận án ựề xuất một hệ thống các nhóm giải pháp nhằm ựẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
KẾT LUẬN
Việc phân tắch ựánh giá ựúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân ựể từ ựó ựưa ra những nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong ựó có một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như cà phê và ngô là vấn ựề rất quan trọng không những chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà còn ý nghĩa về mặt thực tiễn rất cao trong ựiều kiện hội nhập KTQT, ựặc biệt khi Lào ựã cố gắng tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Luận án ựã tập trung giải quyết những vấn ựề sau:
Luận án ựã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn ựề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa, trong ựó ựã khẳng ựịnh rõ vai trò và tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hóa ựối với phát triển kinh tế - xã hội. Luận án ựã ựưa ra một số tiêu chắ chủ yếu ựể ựánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hóa, như: diện tắch, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa so với cả nước; chỉ số so sánh công khai (RCA); chi phắ sản xuất hàng hóa xuất khẩu (DRC); thị phần hàng hóa xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu; Công tác dự báo thị trường hàng hóa,...
Luận án cũng ựã khẳng ựịnh sự cần thiết khách quan phải thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập KTQT do vai trò ựóng góp to lớn của xuất khẩu hàng hóa ựối với sự phát triển kinh tế của Lào, nhằm khai thác những lợi thế của Lào, và tạo ra sự thắch ứng với những tác ựộng của hội nhập.
Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các nhóm giải pháp ựể thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa của một số nước như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Luận án ựã rút ra những bài học kinh nghiệm bổ
ắch cho Lào trong quá trình xuất khẩu hàng hóa. đó là những bài học kinh nghiệm về việc xác ựịnh ựúng vị trắ ựặc biệt của ngành thương mại, thực hiện chắnh sách phát triển hàng hóa hướng vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trong ựiều kiện hội nhập, tăng cường ựầu tư công nghệ chế biến, ựẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, chú trọng công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ khoa học trong lĩnh vực thương mại.
Luận án ựã phân tắch và ựánh giá ựúng thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Lào trong thời gian qua. đặc biệt Luận án, ựã phân tắch khá sâu và chi tiết các cơ chế, chắnh sách ựã ựược Nhà nước ban hành trong thời gian qua với mục ựắch là ựẩy mạnh xuất khẩu, trong ựó, tác giả cũng ựã chỉ ra ựược những kết quả, những hạn chế, tồn tại của từng chắnh sách trong triển khai thực hiện.
Luận án cũng ựã sử dụng các tiêu chắ chủ yếu ựược luận giải ở Chương 1 ựể phân tắch và ựánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu hàng hóa chủ yếu của Lào như: dệt may, ựiện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo và chỉ ra rằng hiệu quả kinh tế của các mặt hàng này ựã ựược nâng lên một cách rõ rệt trong những năm qua. Tuy nhiên, so với tiềm năng, và so với các nước xuất khẩu hàng hóa trong khu vực và thế giới thì vẫn còn khoảng cách khá lớn, ựiểm mạnh của các mặt hàng này mới chỉ ở bề rộng chứ chưa thể hiện ở bề sâu như kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến ựể xuất khẩu còn thấp, chủng loại chưa ựa dạng phong phú, khả năng ựổi mới mặt hàng còn chậm, thị trường xuất khẩu tuy ựang ựược mở rộng nhưng không ổn ựịnh, phần lớn hàng hóa phải xuất khẩu qua trung gian và mang thương hiệu nước ngoài.v.v...
Dựa trên cơ sở lý luận khoa học, căn cứ vào quan ựiểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất khẩu hàng hóa trong thời gian tới, Luận án ựã ựưa ra các nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập. Các nhóm giải pháp này có tắnh khả
thi cao, vì nó ựược gắn chặt với những ựiều kiện cần thiết ựể thực hiện, phù hợp với xu thế phát triển của sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trong quá trình hội nhập KTQT. Các nhóm giải pháp này cần phải ựược nghiên cứu, triển khai một cách ựồng bộ, cụ thể thì sẽ ựem lại hiệu quả cao. Một ựiểm nữa trong Luận án là các kiến nghị với Chắnh phủ, Bộ, ngành, ựịa phương, doanh nghiệp, và các cơ quan hữu quan khác tác giả ựã thể hiện lồng ghép vào trong các nhóm giải pháp thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa chung của Lào.
Qua nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ khoa học của ựề tài Luận án, tác giả hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc thúc ựẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ựể phần nào ựó giảm ựi nổi khổ cực của doanh nghiệp trong sản xuất hàng hóa và ựồng thời góp phần ựạt ựược mục tiêu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước vào năm 2020./.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Bounvixay KONGPALY (2011), "Chắnh sách thương mại quốc tế của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chắ kinh tế và dự báo, số 19, tháng 10-2011.
2. Bounvixay KONGPALY (2011), "Dự báo hoạt ựộng xuất khẩu của Lào giai ựoạn 2011- 2020", Báo kinh tế Việt Nam, số 20, Ngày 4-10-2011.
3. Bounvixay KONGPALY (2011), "Cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Lào ựang ựược mở rộng", Tạp chắ thương mại, số 29 - 2011.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Phần tiếng Việt
1. Adam Smith (1999), Của cải của các dân tộc, NXB sự thật, Hà Nội 2. Ban Chấp hành Trung Ương (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 2011-2020, Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và đầu tư (Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh xu thế phát triển của kinh tế thế giới ựến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tổng quan ngành gạo năm 2007, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Thị trường lúa gạo trong nước và thế giới năm 2008, Hà Nội.
6. Bộ Thương mại Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010, Hà Nội
7. Bộ Thương mại (2001), Những biện pháp ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa ở thị trường nông thôn nhằm kắch cầu, tăng sức mua, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
8. Bộ Thương mại - Viện nghiên cứu thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội. 9. đỗ đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc
tế , NXB đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tắch kinh doanh, NXB đại học kinh tế quốc dân.
11. Dự án VIE/61/94 (2004), Hỗ trợ xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kết quả và Hoạt ựộng, bài trình bày tại Hội thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kết quả và Hoạt ựộng ngày 15 tháng 9, Hà Nội.
12. đặng đình đào, Hoàng đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê.
13. đặng đình đào, Hoàng đức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại , NXB đại học Kinh tế quốc dân.
14. đặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2010) ,
Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng và một số giải pháp thúc ựẩy, Hà Nội.
15. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chắnh sách xuất khẩu nông sản Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, tr 112, Hà Nội. 16. Bounna HANEXINGXAY (2010), Hoàn thiện chắnh sách quan lý của
Nhà nước về thương mại của nước CHDCND Lào ựến năm 2020, 2010, Hà Nội.
17. đào Duy Huân (1997), Kinh tế các nước đông Nam Á, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Thu Hương (2007), Xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam - Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO.
19. Bounvixay Kongpaly (2006), Thực trạng và một số giả pháp vĩ mô cơ bản nhằm thúc ựẩy xuất khẩu của nước CHDCND Lào, Hà Nội.
20. Ngô Thị Tuyết Lan (2007), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập.
21. đỗ Thị Hoài Linh (2003), Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp hiện nay, Hà Nội.
22. Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, NXB Lao ựộng - Xã hội.
23. Nguyễn đình Long (2001), Báo cáo khoa học về ỘNghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, ựiều, Bộ NN&PTNT.
24. Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếỢ, Hà Nội
25. Nguyễn Anh Minh (2005), ỘNhững bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện chắnh sách thúc ựẩy xuất khẩu của Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa kinh tếỢ Tạp chắ kinh tế và phát triển ,(số 100), Hà Nội.
26.Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết về lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chắnh sách trong công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955 Ờ 1999 , NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội
27. Mi Muoa (2003), Giải pháp tắn dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại nước CHDCND Lào, Hà Nội.
28. Trịnh Thị Phương Nhung (2003), Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai ựoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn ựến năm 2020, Trường đại học Ngoại thương.
29. Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế ựối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
30. Chăn seng PHIM MA VÔNG (2003), đổi mới quản lý Nhà nước về thương mại ở CHDCND Lào, Hà Nội.
31. Khăm Kinh Phanthavong (2002), đổi mới hệ thống ngân hàng Lào trong giai ựoạn chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội.
32.Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN, Hoàn thiện chắnh sách thương mại quốc tế của CHDCND Lào ựến năm 2020, Hà Nội.
33.Lê Văn Thanh (2002), Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược ựẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam, Hà Nội.
34. Lê Hữu Thành (2009), Luận án tiến sĩ: ỘSức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong ựiều kiện tự do hoá thương mạiỢ
35. đinh Văn Thành (2008) Sách tham khảo: ỘThị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt NamỢ Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe, Giáo trình Thương mại quốc tế , NXB đại học Kinh tế quốc dân.
36. đỗ Hoàng Toàn (2002), Quản lý kinh tế, NXB Chắnh trị quốc gia. 37. Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp