Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 80)

Chắnh sách mạnh dạn của Trung Quốc trong việc cải cách thị trường, bắt ựầu từ năm 1979 ựã ựưa ựất nước ựứng vào trong số những quốc gia hàng ựầu thế giới về thương mại.

Có thể nói Trung Quốc ựã rất thành công trong việc ựưa ra các giải pháp thúc ựẩy hoạt ựộng xuất khẩu trong những năm qua.

cửa kinh tế ựể phát triển thị trường xuất khẩu. Chủ yếu tập trung vào xuất khẩu hàng công nghiệp. Các biện pháp Trung Quốc ựã áp dụng ựể mở cửa kinh tế gồm:

Trung Quốc ưu tiên phát triển các ựặc khu kinh tế. Sau ựó phát triển thành các khu trung tâm thương mại lớn, có các cơ sở gia công xuất khẩu tiên tiến, những khu sinh hoạt có chất lượng cao với ựẩy ựủ tiện nghi phục vụ, những trung tâm thông tin quốc tế lớn.

Trung Quốc còn ưu tiên mở cửa các thành phố ven biển. Các thành phố ven biển là các khu vực mở cửa về kinh tế kỹ thuật, trở thành những cầu cảng lớn giúp Trung Quốc hướng ra thị trường Thái Bình Dương, Tây Âu và Bắc Mỹ. Các thành phố này ựược hưởng các quy chế ưu tiên như tại các ựặc khu kinh tế trong hoạt ựộng xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế nói chung.

Chắnh phủ Trung Quốc còn tiến hành ựổi mới bộ máy tổ chức ngoại thương cho ngày càng gọn nhẹ, giảm bớt sự rườm rà trong thủ tục hành chắnh, giúp hoạt ựộng xuất khẩu thuận lợi.

để giúp các xắ nghiệp ngoại thương thoát khỏi tình trạng lệ thuộc và thiếu năng ựộng, Trung Quốc ựã từng bước tách chức năng chắnh quyền ra khỏi hoạt ựộng của xắ nghiệp. Nhờ ựó, các xắ nghiệp ngoại thương ựã có ựược quyền hạn thực sự, chủ ựộng hơn trong hoạt ựộng của mình. Hiện nay, các cơ quan quản lý hành chắnh ngoại thương chỉ có nhiệm vụ xác lập quy hoạch chiến lược phát triển mậu dịch ựối ngoại của Trung Quốc với các ngành hữu quan theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Trung ương, nghiên cứu và quán triệt phương châm, chắnh sách ngoại thương của cả nước, thực hiện cơ chế vĩ mô và ựiều tiết kinh tế, tăng cường tổ chức cân ựối và giảm sát kiểm tra, hoàn thiện luật pháp, cải tiến phục vụ, bảo ựảm cho hoạt ựộng ngoại thương phát triển thuận lợi.

để phát triển thị trường xuất khẩu, Trung Quốc còn áp dụng chế ựộ thoái thu thế GTGT ựã nộp (áp dụng giá trị gia tăng ựầu ra bằng 0% cho hàng xuất khẩu).

đối với chắnh sách trợ cấp xuất khẩu, Trung Quốc thực hiện chắnh sách này ngay từ những năm ựầu mở cửa. để chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, Trung Quốc ựã xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu kể từ 1/1/1999. Nhưng các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vẫn nhận ựược trợ cấp gián tiếp như giả giá năng lượng , nguyên liệu thô và nhân công, ưu ựãi tắn dụng (doanh nghiệp xuất khẩu ựược vay với lãi suất ưu ựãi, bảo hộ rủi ro theo thông lệ quốc tế).

Kinh nghiệm quan trọng trong thúc ựẩy thị trường xuất khẩu của Trung Quốc là việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Trung Quốc ựề ra kế hoạch lấy khoa học kỹ thuật phát triển mậu dịch.

Cơ cấu hàng hóa ựược chia thành 3 giai ựoạn. Giai ựoạn 1, sẽ lấy xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao ựộng làm trọng tâm thay thế dần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp, nông nghiệp. Giai ựoạn 2, lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp làm thành phẩm sơ cấp và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao ựộng. Giai ựoạn 3, sẽ xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao, ựòi hỏi tri thức và công nghệ tiên tiến.

Trung Quốc ựã gặt hái ựược rất nhiều thành công nhờ những chắnh sách uyển chuyển, thắch hợp với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Những kinh nghiệm trên rất có giá trị ựối với việc hoạch ựịnh chắnh sách thúc ựẩy và nâng cao kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của Lào.

Riêng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc trong năm 2010 tăng 23,6% so với cùng kỳ năm 2009, ựạt 206,53 tỷ USD. Trong ựó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt ựạt 77,05% tỷ USD, các mặt hàng may ựạt 129,48 tỷ USD. Tổng sản phẩm nội ựịa Trung Quốc mở rộng 9,8% trong quý 4/2010, tăng so với con số 9,6% quý trước ựó, ựồng thời cao hơn dự báo 9,4%. Tổng cộng GDP Trung Quốc tăng 10,3% trong năm 2010, vượt dự báo của giới phân tắch và cao hơn con số 9,2% của 2009. đây cũng là tốc ựộ tăng trưởng cao nhất trong vòng 3 năm trở lại ựây.

Quy chế xuất nhập khẩu của Trung Quốc, một thị trường tiềm năng về XNK hàng hóa. Trong những năm qua, thực hiện cơ chế thị trường, Trung

Quốc ựã ban hành nhiều quy ựịnh về việc XNK và tiêu thụ hàng hóa tai thị trường nội ựịa.

Về thuế suất: Tổng cục Hải quan Trung Quốc (CGA) ựịnh mức thuế và có trách nhiệm thu thuế. Thuế nhập khẩu ựược chia thành 2 loại: thuế chung và thuế tối thiểu (tối huệ quốc). Về thuế chung, các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựều phải trả thuế giá trị gia tăng (GTGT) hay thuế kinh doanh, tùy theo kiểu kinh doanh và loại sản phẩm của họ. GTGT áp dụng co những doanh nghiệp thực hiện các hoạt ựộng xuất-nhập khẩu, sản xuất, phân phối hay bán lẻ. Trung Quốc có thực hiện một chương trình khuyến khắch về thuế. Thuế suất chung là 17% song ựối với các mặt hàng thiết yếu như nông nghiệp hay hàng chuyên dụng chỉ chịu mức 13%. Những doanh nghiệp nhỏ doanh thu hàng năm dưới 1 triệu NDT hoặc bán buôn ựạt dưới 1,8 triệu NDT) chịu GTGT 6%. Không giống như ựối tượng chịu GTGT khác, kinh doanh nhỏ không ựược hoàn thuế ựầu vào cho GTGT trả cho hàng mua của họ. Nhiều quy chế khác nhau áp dụng cho việc giảm thuế. Có thể ựược giảm thuế tắnh theo thời gian thành lập doanh nghiệp. Một số loại hàng hóa ựược miễn GTGT. để khuyến khắch xuất khẩu, năm 1999, Tổng cục thuế ựã tăng mức hoàn thuế GTGT mấy lần, và mức cao nhất là 17% (tức là hoàn thuế 100%) ựối với một số loại hàng chế biến ựể xuất khẩu. Thuế ựược giảm trong trường hợp hàng hóa nằm trong danh mục ựược Chắnh phủ Trung Quốc xếp là cần thiết cho sự phát triển của một ngành kinh tế chủ lực, chẳng hạn như các sản phẩm công nghệ cao. Chắnh sách của Trung Quốc là khuyến khắch các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao. Các doanh nghiệp có ựầu tư nước ngoài sản xuất một số loại hàng hóa công nghệ cao hoặc hàng hóa ựịnh hướng xuất khẩu không phải trả thuế cho những thiết bị nhập khẩu mà Trung Quốc chưa sản xuất ựược, song cần thiết cho doanh nghiệp ựó. Tổng cục Hải quan Trung Quốc thỉnh thoảng cũng thông báo thuế ưu ựãi cho những mặt hàng ựem lại lợi ắch cho các lĩnh vực kinh tế then chốt, nhất là ngành ôtô.

Ngoài ra, còn có trị giá tắnh thuế; giấy tờ nhập khẩu; kiểm soát hàng XNK; các tiêu chuẩn kiểm tra; cấp phép nhập phần mềm; kiểm dịch cách ly; quy chế về nhãn mác và luật dán nhãn thực phẩm.

Bên cạnh những thành tựu kinh tế ựạt ựược, cho dù tổng lượng ựã tăng nhanh như vậy, nhưng chất lượng của kinh tế Trung Quốc vẫn cởòn rất thấp so với các nước phát triển. Trung Quốc vẫn là nước ựang phát triển. điều thấy rõ nhất là GDP bình quân ựầu người của Trung Quốc vẫn cởòn rất thấp. Năm 2009, GDP bình quân ựầu người của Trung Quốc là 3.600 USD, ựứng thứ 124 trên thế giới, trong khi của Nhật Bản là 37.800 USD và của Mỹ là trên 47.000 USD. Xét về chất lượng tăng trưởng, kinh tế Trung Quốc cởòn nhiều mặt hạn chế, chủ yếu là hiệu quả chưa cao, cởòn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, mất cân ựối giữa các khu vực, và khó khăn về cung cấp nguồn lực tài nguyên. Trong thời gian qua kinh tế Trung Quốc phát triển theo chiều rộng, tiêu hao vật tư và năng lượng cởòn lớn, ảnh hưởng ựến giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Một vắ dụ: tiêu hao năng lượng ựể tạo ra 1 USD GDP ở Trung Quốc gấp 4,3 lần ở Mỹ; gấp 7,7 lần ở đức, Pháp; gấp 11,5 lần ở Nhật Bản. Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong thời gian qua chủ yếu dựa vào xuất khẩu. Hiện nay, Trung Quốc ựang tắch cực chuyển ựổi phương thức tăng trưởng theo hướng mở rộng thị trường trong nước, thực chất là nâng cao thu nhập ựể thúc ựẩy tiêu thụ của cư dân, ựó là một quá tŕinh lâu dài và khó khăn. Trung Quốc cũng ựang nỗ lực ựể giảm bớt tỰinh trạng mất cân ựối về tŕnh ựộ phát triển giữa thành thị và nông thôn, giữa các khu vực miền đông, miền Trung và miền Tây, ựó cũng là một quá tŕnh khó khăn và lâu dài. Trung Quốc trong thời gian qua ựã trở thành "công xưởng của thế giới", nền sản xuất quy mô lớn của Trung Quốc sẽ ngày càng phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu và năng lượng. Theo dự báo, năm 2010 Trung Quốc sẽ phải phụ thuộc vào nhập khẩu trên 40% dầu mỏ, trên 45% quặng sắt, trên 50% ựồng v.v..

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)