Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt ựộng nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa của một quá trình tái sản xuất hàng hóa mở rộng, nhằm mục ựắch liên kết sản xuất nước này với nước khác. Hoạt ựộng ựó không chỉ diễn ra riêng biệt giữa các cá thể mà còn có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế, chịu sự ựiều hành của các công cụ và chắnh sách cả vi mô lẫn vĩ mô. Bởi vậy hoạt ựộng xuất khẩu chịu sự tác ựộng của nhiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách quan. Sau ựây là một số nhân tố chủ yếu:
1.2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng ựến sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Khi nói ựến quá trình sản xuất nói chung, người ta thường quan tâm tới các tác ựộng thuộc về các yếu tố chủ quan (từ nội bộ ngành sản xuất) và tắnh khách quan (tác ựộng của môi trường mà ngành sản xuất ựó ựang hoạt ựộng).
Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình hoạt ựông thương mại nói chung, sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu nói riêng cũng không nằm ngoài những nhóm yếu tố ựó.
Cùng với những thành tựu trong sản xuất, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước với sự ựan xen của nhiều thành phần kinh tế ngày càng ựược hoàn thiện và phát triển. Trong quá trình ựổi mới cơ chế quản lý, Nhà nước ựã chủ ựộng vận dụng có hiệu quả hơn các công cụ pháp luật, kế hoạch ựịnh hướng, chắnh sách và các công cụ ựòn bẩy khác. Trong ựó, việc ựổi mới các chắnh sách về giá cả, thuế, ựầu tư, lưu thông, xuất nhập khẩu... cũng như việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới có vị trắ, vai trò ựặc biệt quan trọng thúc ựẩy hoạt ựộng thương mại nói chung, sản xuất hàng hóa xuất khẩu nói riêng phát triển với tốc ựộ ổn ựịnh và bền vững.
a) Chắnh sách tỷ giá và các ựòn bẩy
đây là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc ựến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Chắnh sách tỷ giá hối ựoái thuận lợi cho xuất khẩu là chắnh sách duy trì tỷ giá tương ựối ổn ựịnh ở mức thấp (ựồng nội tệ có tỷ giá tương ựối thấp so với ựồng ngoại tệ). Trong trường hợp ngược lại sẽ khuyến khắch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Kinh nghiệm của các nước ựang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu là ựiều chỉnh tỷ giá hối ựoái thường kỳ ựể ựạt ựược mức giá cân bằng trên thị trường và duy trì mức tỷ giá tương quan với chi phắ và giá cả trong nước.
Bên cạnh việc xoá thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu cũng ựược coi là một trong những biện pháp có tác dụng thúc ựẩy mạnh mẽ việc mở rộng xuất khẩu các mặt hàng ựược khuyến khắch xuất khẩu. Việc trợ cấp xuất khẩu có thể ựược thực hiện thông qua việc giảm lãi suất ựối với vốn vay phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
b) Chắnh sách cân ựối thanh toán và thương mại
Trong hoạt ựộng thương mại nói chung, ổn ựịnh ựược cán cân thanh toán và cán cân thương mại có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần thúc ựẩy sự
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những biện pháp cân bằng cán cân thanh toán không phải bằng hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn mà phải bằng những chắnh sách khuyến khắch sản xuất hàng xuất khẩu. Song song với việc này phải mở rộng quy mô xuất khẩu, ựa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Có như thế, một quốc gia mới có thể giảm dần nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân xuất-nhập khẩu.
c) Chắnh sách giá sản phẩm phục vụ sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Trong thực tế, giá xuất khẩu (và cả giá nhập khẩu) ắt nhiều phù hợp với chi phắ thị trường sẽ bằng giá trong nước, nếu loại trừ các chắnh sách ựiều tiết của Nhà nước. Lúc này, giá xuất nhập khẩu cung cấp chuẩn mực về chi phắ tiêu thụ hay sản xuất sản phẩm ựể so sánh ngược trở lại với giá cả hình thành trong nước. đối với công tác hoạch ựịnh chắnh sách giá, ựể xây dựng và ựi ựến quyết ựịnh một mức giá cụ thể của một loại hàng hóa thì phải xem xét tới rất nhiều yếu tố cả về thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Bài học chủ yếu của kinh nghiệm phát triển qua hơn một thập kỷ 90 của thế kỷ 20 là tầm quan trọng của sự Ộựịnh hướng ra bên ngoàiỢ. đối với ngành thương mại cũng như những ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu khác, ựiều này có nghĩa là thị trường thế giới cung cấp những tắnh hiệu phù hợp nhất về sự thiếu hụt hoặc thừa tương ựối của mỗi hàng hóa riêng biệt, và do vậy, làm nảy sinh nhu cầu sản xuất hoặc tiêu thụ những hàng hóa ấy. Giá xuất khẩu - giá mà một nước nhận ựược từ xuất khẩu một hàng hóa - truyền tắn hiệu này tới những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nước thông qua hệ thống thị trường theo ựó, chắnh sách về thị trường, về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng ựược mở rộng và phát triển theo. Các lực lượng thị trường truyền ựạt giá xuất nhập khẩu cho các nhà ra quyết ựịnh trong nước là những người ựược tự do phản ứng bằng việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu. đáng tiếc là hệ thống lưu thông truyền các tắn hiệu này vẫn còn kém hiệu quả và tốn kém. Hơn nữa, các quy tắc về thể chế, mặc dù ựã ựược các cấp có thẩm quyền tạo ựiều kiện hết sức Ộcởi mởỢ trong quá trình tự do hóa thương mại nhưng vẫn hoàn toàn chưa
rõ ràng và trong thực hiện còn vướng mắc. điều này sẽ làm tăng rủi ro và chi phắ thương mại, ở mức trầm trọng hơn thì nó còn ngăn cản hiệu quả của các tắn hiệu giá của thị trường thế giới truyền tới nông dân, thương gia và người tiêu dùng trong nước. Nếu như việc phản ứng nhanh ựối với các cơ hội ở các thị trường này sẽ là một nguồn quan trọng ựối với quá trình phát triển của nền kinh tế, ựặc biệt là kinh tế thương mại, thì sự thất bại trong truyền các tắn hiệu cần thiết sẽ là sự trở ngại chủ yếu ựối với quá trình phát triển ựó.
d) Chắnh sách ựầu tư, tắn dụng thương mại tạo ựiều kiện phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Trong phần này, xuất phát từ công thức của Keynes, tức là có phải khi tăng tắn dụng (có nghĩa là cho vay nhiều) sẽ dẫn tới sự phát triển kinh tế nhanh hơn? Thực chất của vấn ựề chủ yếu là làm sao khuyến khắch và bảo ựảm có nhiều tắn dụng hơn cho các dự án ựầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu và các cơ sở chế biến. Hiện nay vẫn tiếp tục có sự tranh luận giữa hai cách tiếp cận: (1) tin tưởng vào sự phân phối và quyết ựịnh của Chắnh phủ, khi không trực tiếp phân phối nguồn vốn cho vay vào các mục ựắch, các ngành ưu tiên hơn; (2) chương trình tự do hóa tài chắnh ựược áp dụng rộng rãi ở một số nước phát triển.
Sự phân tắch truyền thống và công thức của Jhon Maynard Keynes (1935), tập trung vào việc giữ lãi suất thấp ựể khuyến khắch ựầu tư nhằm tạo ra sản lượng cao hơn. Cách tiếp cận của Keynes cũng nhấn mạnh ựến sự cần thiết phải giảm tiền mặt ựể có thể bảo ựảm sản xuất ựạt ựến tối ựa. Lý thuyết này của Keynes rất phù hợp với chiến lược cung cấp chủ ựạo, hấp dẫn và có vẻ thông thường về phát triển tài chắnh. Trong chiến lược này, tài chắnh sẽ ựược cung cấp trước hết cho các nhu cầu mang lại hiệu quả. Vì vậy, các chương trình và các tổ chức cho vay ựặc biệt ựược thành lập ựể phục vụ các khách hàng và mặt hàng ựược ưu tiên. Người ta ựã chỉ rõ, sự có mặt của các chủ ngân hàng sẽ kắch thắch các doanh nghiệp, người ựầu tư sản xuất tăng cường quản lý sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tắch cực ựầu tư. Nhiều nước
ựang phát triển ựã chấp nhận và thực hiện công thức của Keynes. đối chiếu với lý thuyết kinh tế tân cổ ựiển, kinh nghiệm của các nước ựi trước ựã xây dựng một số nền tảng của hệ thống tắn dụng nông nghiệp có hiệu quả.
để thực hiện có hiệu quả chắnh sách tắn dụng ựối với thương mại nói chung, sản xuất hàng hóa nói riêng, cần quan tâm tới các vấn ựề sau:
- Quan tâm ựầu tư tắn dụng cho công tác nghiên cứu khoa học, ựưa giống mới, kỹ thuật cao, khuyến nông, thuỷ lợi, phát triển thị trường và ựào tạo chuyên môn cho người sản xuất hàng hóa xuất khẩu;
- Củng cố kỷ luật tài chắnh của các doanh nghiệp sản xuất, công - nông nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngân hàng ựể tạo sự lành mạnh về tài chắnh phục vụ sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
e) Nghiên cứu, triển khai và tăng năng suất trong sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Tăng năng suất ựược coi là nhân tố chủ yếu góp phần tăng trưởng sản xuất hàng hóa xuất khẩu; nó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa. Tất cả các hoạt ựộng nghiên cứu, triển khai, ựào tạo kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện chắnh sách giá cả, ựầu tư, tắn dụng ựều góp phần vào sự gia tăng năng suất. Khi nói ựến việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa, áp dụng những mặt hàng mới có năng suất, chất lượng cao ựi ựôi với công tác xúc tiến thương mại, khuyến khắch xuất khẩu ựảm bảo chất lượng, tăng giá trị sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm, từ ựó nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu, ựem lại thu nhập cho ngân sách.
để khoa học và công nghệ ựạt ựược mục tiêu phát triển thương mại với năng suất và chất lượng cao, bền vững thì ựiều quan trọng là phải ựưa trình ựộ khoa học công nghệ của nhiều ngành ựuổi kịp các nước trong khu vực và nâng mức ựóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng của thương mại. Tiếp tục ựẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến thương mại ựến tận cơ sở và doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp hiểu và
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm hàng hóa...Trên từng lĩnh vực cụ thể tác ựộng tới chất lượng sức cạnh tranh của hàng hóa Lào.
f) Chắnh sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ phục vụ chế biến hàng hóa xuất khẩu
Ưu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô hợp lý ở khu vực trên ựịa bàn tỉnh và nông thôn; coi ựây là bộ phận quan trọng của chiến lược công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của ựất nước. đây là khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng ựể hướng các ngành sản xuất khác vào khai thác thế mạnh của khu vực kinh tế này.
- Tập trung phát triển trên ựịa bàn các tỉnh và các vùng nông thôn sẽ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập của công chức, viên chức và nông dân, giảm thiểu nhu cầu di cư vào các thành phố lớn, ựô thị;
- Làm tăng mối liên kết nông thôn - thành thị ựể cùng phát triển vững chắc;
- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực chế biến, lưu thông phân phối trên cơ sở nguồn nguyên liệu tại chỗ rất phong phú, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị các mặt hàng chủ lực xuất khẩu nói riêng, các loại hàng hóa nói chung.
Trên cơ sở các chiến lược ựề ra, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ phục vụ chế biến sản phẩm xuất khẩu ựòi hỏi phải có một khuôn khổ pháp lý tương ựối hoàn chỉnh ựể các loại hình doanh nghiệp này an tâm phát triển. đồng thời, cần có hệ thống các cơ chế, chắnh sách, ựòn bẩy ựể khuyến khắch các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của mình. Theo ựó, cần quan tâm tới các chắnh sách sau:
- Về tắn dụng ựầu tư: hỗ trợ lãi suất cho ựầu tư trang thiết bị sản xuất hiện ựại, công nghệ mới về sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm; hình thành các quỹ ựầu tư bỏ vốn vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ phục vụ chế biến hàng hóa xuất khẩu; hỗ trợ tài chắnh cho công tác thông tin tiếp thị;
- Về chắnh sách thuế: miễn hoặc giảm một số loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một số năm ựầu hoạt ựộng tại các ựịa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn...
- Về chắnh sách thị trường và cạnh tranh, chắnh sách xuất nhập khẩu: Hạn chế tình trạng cạnh tranh quá mức giữa các loại hình doanh nghiệp này với các doanh nghiệp có quy mô lớn cùng ngành nghề; yêu cầu các doanh nghiệp quy mô lớn có kế hoạch thầu phụ ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong thu mua sản phẩm, nguyên liệu phục vụ chế biến; ban hành các cơ chế, chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu 100% sản phẩm sản xuất ra; ưu ựãi các vùng, lĩnh vực sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Chắnh sách thông tin công nghệ; chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực: hỗ trợ về thông tin thị trường, tiếp thị; dành một phần vốn ngân sách ựể ựầu tư phát triển các công nghệ liên quan ựến tự ựộng hóa hay các máy móc thiết bị có năng suất cao...; ựào tạo nâng cao trình ựộ tay nghề cho người sản xuất; có chắnh sách hỗ trợ chuyên gia về công nghệ, kỹ thuật nước ngoài giúp ựỡ cho doanh nghiệp; ựầu tư các trung tâm nghiên cứu giống sản phẩm mới có năng suất, chất lượng cao...
1.2.2.2. Các nhân tố thuộc về thị trường hàng hóa xuất khẩu
Nghiên cứu các nhân tố thị trường ựối với các mặt hàng xuất khẩu không nằm ngoài việc xem xét ựầy ựủ các nhân tố thị trường xuất khẩu hàng hóa của mỗi một quốc gia.
Tất cả các quốc gia ựều nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế với các nước trong khu vực, trong bối cảnh ựó, chắnh sách thị trường của mỗi nước không thể ựi ngoài xu hướng chung của khu vực. Trong chắnh sách ựối ngoại của mình, ựịnh hướng thị trường phù hợp sẽ là hướng ngoại, trước hết là nhằm vào khu vực Châu Á, kết hợp chặt chẽ với hướng nội, nhằm thoả mãn mọi nhu cầu trong nước và xuất khẩu. đồng thời, giữ những tỷ lệ cơ
cấu thắch hợp về thị trường quan hệ thương mại với các nước có thế lực kinh tế mạnh như Nhật Bản, Mỹ, EU... ựể giữ thế cân bằng của Lào trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, việc khai thác các thị trường này chưa ựược ựầy ựủ và toàn diện.
Chúng ta biết rằng, chắnh sách chuyển dịch cơ cấu sản xuất và hàng hóa xuất khẩu phải gắn liền với chắnh sách chuyển dịch cơ cấu thị trường cho phù hợp với yêu cầu khách quan của nhu cầu thị trường, cũng như ựể bảo ựảm cho sự phát triển sản xuất trong nước ựúng với nhu cầu ựắch thực của thị trường, chứ không phải nằm trong chiến lược gây rối loạn thị trường và sản xuất của những thế lực kinh tế không thân thiện với Lào về lâu dài.
Về nguyên tắc, nếu ựúng là nhu cầu khách quan của thị trường thì việc mở rộng theo bất kỳ hướng nào ựể tăng kim ngạch xuất khẩu ựều là có lợi. Nhưng vấn ựề phải nghiên cứu ở chỗ: phải biết ựược ựể tránh mở rộng về hướng thị trường có tiềm ẩn những nguy cơ bất lợi cho Lào về lâu dài và tăng cường về phắa những thị trường ổn ựịnh và bền vững. Muốn vậy, cần quan tâm tới các cơ chế, chắnh sách, các hoạt ựộng có liên quan trực tiếp tới xuất khẩu. Trong phần này, tác giả sẽ không ựi vào ựánh giá những mặt tắch cực, hạn chế của các nhân tố thị trường nói chung cũng như việc phân ựoạn thị trường cụ thể; mà chỉ tập trung nêu tóm tắt một số yếu tố, vừa thuộc về môi