Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa, với xung lực chắnh là tự do hóa thương mại, sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong những năm tới. Xuất khẩu sẽ có cơ hội tăng trưởng trên một số thị trường. Toàn cầu hóa và khu vực hóa làm nội dung của phân công lao ựộng quốc tế có sự thay ựổi. Các lợi thế truyền thống như tài nguyên thiên nhiên và nhân lực sẽ giảm dần giá trị. Nếu chỉ ựưa vào tài nguyên thiên nhiên và lao ựộng rẻ thì xuất khẩu sẽ không thể
duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng cao và bền vững trong thời gian ựài. Vì vậy, hoạt ựộng xuất khẩu cần nhanh chóng chuyển sang chỗ ựưa vào các nhân tố năng suất, chất lượng, hiệu quả, nắm bắt những yếu tố mới như công nghệ mạng, công nghệ quản lý theo hệ thống ựể nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa hiện nay.
Chú trọng các công tác tiếp thị và mở rộng thị trường, tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nước, củng cố thương mại Nhà nước và tăng cường vai trò ựiều tiết của Nhà nước.
3.2.2.1. Mở rộng thị trường và cơ cấu thị trường xuất khẩu
Trong bối cảnh kinh tế thương mại thế giới và khu vực như hiện này, phương châm chung là tiếp tục thực hiện chủ trương ựa dạng hóa, ựa phương hóa thị trường. Quan ựiểm chủ ựạo là tắch cực chủ ựộng tranh thủ mở rộng thị trường, ựa phương hóa và ựa dạng hóa quan hệ với các ựối tác; tận dụng mọi khả năng ựể tăng mức xuất khẩu vào các thị trường lớn có tiềm năng cũng như tranh thủ mở thêm các thị trường nhỏ khác.
Trong 5-10 năm tới, Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu trọng tâm của Lào với tỷ trọng cần ựược tăng trở lại và duy trì ở mức khoảng 55-60% tổng kim ngạch xuất khẩu; thị trường Châu Âu cần ựược tiếp tục củng cố, giữ tỷ trọng khoảng 28-30%; thị trường Châu đại Dương chiếm tỷ trọng 10-12%; cố gắng tiếp cận một số thị trường khác ở Châu Mỹ và Châu Phi, chiếm tỷ trọng 3-4%. Trong 5-15 năm tới, ở Châu Á, các thị trường cần chú trọng là ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Hàn Quốc; ở Châu Âu, tăng cường quan hệ với các thị trường EU, Thụy Sĩ, Nga; ở Châu đại Dương, Australia là thị trường chủ yếu; mối quan tâm ở Châu Mỹ sẽ là thị trường Mỹ và ở Châu Phi là thị trường Nam Phi. Cụ thể từng khu vực thị trường như sau:
+ Khu vực Châu Á
Trọng tâm ở khu vực này là các thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và đài Loan. ASEAN là thị trường chủ yếu. Trong khối ASEAN, Thái Lan và Việt Nam là các thị trường truyền thống, quan trọng, có
các mối liên kết chặt chẽ và những ưu ựãi nhất ựịnh (ựa phương và song phương ) cho hàng hóa của Lào. Tuy nhiên, trong bản than ASEAN cũng cần ựược ựa dạng hóa hơn, tận dụng các khả năng ựể tăng xuất khẩu sang các thị trường ựã có hàng hóa của Lào như Singapore, Malaysia, Inựonesia, Campuchia và Myanmar. đối với các thị trường Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Myanmar và Trung Quốc, thương mại biên giới vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt ựộng xuất khẩu của Lào.
Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang khu vực ASEAN, ngoài các mặt hàng lớn hiện nay như ựiện, gỗ và sản phẩm gỗ, khoáng sản, cần chú trọng ựẩy mạnh xuất khẩu, tăng tỷ trọng các mặt hàng nông-lâm sản, một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm công nghiệp có thế mạnh.
Trung Quốc là một thị trường lớn và ựầy triển vọng, cần phải ựược ựặc biệt chú trọng. đối với thị trường này, việc tranh thủ các ưu ựãi trong khuôn khổ hợp tác Trung Quốc-ASEAN, khai thác thị trường các tỉnh phắa Nam Trung Quốc, và tập trung vào các mặt hàng phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ là các hướng trọng tâm ựể Lào ựẩy mạnh xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc bao gồm gỗ và sản phẩm gỗ, hàng nông-lâm, khoáng sản, và một số sản phẩm nguyên nhiên liệu.
Nhật Bản, Hàn Quốc và đài Loan cũng là các thị trường cần khai thác. Tuy nhiên, ở các thị trường này, cần nhận biết và tranh thủ ựược những cơ hội dành cho hàng hóa của Lào ựể tập trung vào những mặt hàng có thế mạnh riêng, do các thị trường này nhìn chung yêu cầu cao và mức ựộ cạnh tranh cũng lớn. Các mặt hàng có thể ựẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này là gỗ và sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, hàng nông-lâm sản, cùng với một số khoáng sản và sản phẩm công nghiệp khác.
+ Khu vực Châu Âu
Châu Âu hiện là thị trường lớn của Lào, và sẽ tiếp tục ựóng vai trò khu vực thị trường xuất khẩu quan trọng của Lào do có những mặt hàng và lợi thế nhất ựịnh giúp Lào có thể thâm nhập ựược. Tuy vậy, việc giữ vững ựược vị trắ
ở thị trường này là không dễ dàng, do những ưu thế của hàng hóa Lào phần lớn mang tắnh tạm thời, không bền vững.
Thị trường Châu Âu có thể chia thành hai nhóm , là thị trường EU và một số thị trường khác ngoài EU như Na Uy, Thuỵ Sĩ, Nga. đối với EU, các ưu ựãi dành cho Lào (GSP) ựóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu của Lào sang thị trường này trong thời gian qua. Các ưu ựãi này sẽ tiếp tục ựược duy trì trong thời gian tới, và khi tận dụng ựược, xuất khẩu của Lào sang EU sẽ ựạt kết quả khả quan. Hàng may mặc tiếp tục chiếm một phần quan trọng trong xuất khẩu của Lào sang EU. Tuy nhiên, thị trường hàng may mặc thế giới ngày càng cạnh tranh khốc liệt và không dành cho các ựối thủ nhỏ, yếu. Do vậy, ưu ựãi của EU sẽ là không ựủ ựể giúp hàng may mặc của Lào ựứng vững. Lào cần ựẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm khác ựược hưởng ưu ựãi GSP như cà phê, chè và chè Paraguay, giày dép, thực phẩm ựóng hộp, sản phẩm nhựa và cao su, và ựặc biệt chú ý các sản phẩm khác mà Lào có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới như hàng nông-lâm sản, thủ công mỹ nghệ và một số sản phẩm công nghiệp. Trong EU: Pháp, Anh, đức vẫn là các thị trường lớn với sản phẩm chắnh là may mặc; Bỉ, Ba Lan, Tây Ban Nha là các thị trường lớn về nông sản (kể cả cà phê); đạn Mạch và Tây Ban Nha là hàng thủ công mỹ nghệ; Bỉ và Italy là các sản phẩm công nghiệp. Ngoài ra, sau khi EU kết nạp thêm 10 nước, việc thâm nhập vào thị trường các nước thành viên EU mới này cũng sẽ thuận lợi hơn khi thông qua khuôn khổ EU, ựây cũng là các thị trường tiềm năng.
Ngoài EU, các thị trường ựáng kể khác ở Châu Âu là Na Uy, Thuỵ Sĩ và Nga. Trong ựó, Thuỵ Sĩ là thị trường tiếp nhận nhiều loại mặt hàng của Lào như hàng may mặc, cà phê và nông-lâm sản khác, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Nhìn chung, cần tiếp tục tận dụng các cơ hội ở các thị trường này, duy trì và tăng cường xuất khẩu các sản phẩm ựã thâm nhập ựược, ngoài các sản phẩm trên còn có gỗ và sản phẩm gỗ và một số sản phẩm công nghiệp.
+ Khu vực Châu đại Dương, Châu Mỹ và Châu Phi
đây là các thị trường khá mới của Lào, trong ựó nhìn chung chỉ có một số mặt hàng nhất ựịnh của Lào có thể thâm nhập ựược. điều này một phần do các mặt hàng của Lào khó cạnh tranh trên thị trường và do ựiều kiện ựịa lý không thuận lợi, nhưng một phần cũng do thiếu thông tin và chưa có các mối liên hệ thuận lợi cho giao dịch thương mại. Việc nghiên cứu ký thị trường và thiết lập các quan hệ bước ựầu sẽ là cơ sở quan trọng cho việc tăng cường xuất khẩu vào các thị trường này. Châu đại Dương, Australia vẫn là thị trường chủ yếu nhờ mặt hàng khoáng sản (vàng), nhưng các mặt hàng khác cần ựược chú trọng hơn (có thể xuất khẩu sang cả New Zealand), bao gồm gỗ và sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng may mặc. Lào cũng có thể khai thác các lợi thế có ựược qua khuôn khổ hợp tác giữa ASEAN với Australia và New Zealand. Châu Mỹ: Hoa kỳ và Canada là các thị trường quan trọng. Vấn ựề cần quan tâm không phải là dung lượng của các thị trường này mà là những cơ hội cụ thể dành cho các mặt hàng của Lào. Ngoài một số mặt hàng ựược hưởng ưu ựãi GSP, các mặt hàng mà Lào có ưu thế riêng như một số hàng nông-lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ,... cần ựược phát huy ở các thị trường này. đối với Châu Phi cần chọn Nam Phi là thị trường trọng ựiểm và từ ựó mở rộng ra các nước khác trong khu vực. Sản phẩm có tiềm năng là hàng nông-lâm sản, và hàng thủ công mỹ nghệ.
3.2.2.2. đổi mới một số mặt hàng và cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu
- Ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Sản phẩm chủ yếu của ngành này là dệt may và thủ công mỹ nghệ. Dệt may, là ngành xuất khẩu giầu tiềm năng do sử dụng nhiều lao ựộng. Năm 2001, tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 31%, ựến 2005 giảm xuống còn 22%. Tuy nhiên, mặt hàng này ựang bị cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, và nhất là hạn ngạch. Thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Lào chủ yếu là EU (Pháp, đức, Anh) nhờ ưu ựãi GSP.
Thủ công mỹ nghệ, phần lớn là sản phẩm may mặc cổ truyền làm bằng lụa tơ tằm và sợi bông, ựồ dùng nội thất và trang trắ trong nhà làm bằng tre nứa. Các sản phẩm thủ công có thị trường xuất khẩu khá ổn ựịnh vì ựược ưu ựãi GSP, nhưng kim ngạch xuất khẩu và khả năng cạnh tranh còn rất thấp.
- Ngành nguyên, nhiên liệu và khoáng sản
Hiện nay nhóm này, với các mặt hàng chắnh là ựiện, khoáng sản (thạch cao, thiếc, vàngẦ) và các sản phẩm công nghiệp, ựang chiếm khoảng 45% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. đây là mặt hàng có khả năng xuất khẩu tương ựối ổn ựịnh và có vị trắ quan trọng của Lào. Trong mấy năm trở lại ựây kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh tuy nhiên việc khai thác các mỏ cần có kế hoạch và ựầu tư ựể tăng sản lượng và chất lượng. Thị trường chủ yếu là Thái Lan, Việt Nam, Úc,Ầ
- Ngành nông, lâm, thuỷ sản
Hiện nay nhóm này ựang chiếm tỷ trọng 27% kim ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng cà phê, gỗ và sản phẩm gỗ, ngô, các sản phẩm chăn nuôi, rau quả, với kim ngạch xuất khẩu năm 2005. Dự kiến tốc ựộ tăng trưởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức 13% trong những năm tới.
Hướng phát triển của nhóm hàng này trong 10 năm tới là nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị. để ựạt mục tiêu này, cần có sự ựầu tư thắch ựáng vào khâu giống và công nghệ sau thu hoạch, kể cả ựóng gói, bảo quản, vận chuyểnẦ ựể tạo ra những ựột phá về năng suất và chất lượng sản phẩm.
đối với toàn bộ nhóm nông lâm thuỷ sản cần rất chú trọng khâu cải tạo giống cây trồng vật nuôi, chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyển chở, ựóng gói, phân phối ựể có thể ựưa thẳng tới khâu tiêu dùng, từ ựó nâng cao giá trị gia tăng.
Phương hướng chung ựối với nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản trong thời gian tới là phát triển ựi vào chiều sâu, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm. Thứ nhất, là tiếp tục chủ trương chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp gắn với ựịnh hướng thị trường. Thứ hai, ựể nâng cao hiệu quả xuất
khẩu, cần nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm thông qua ựầu tư vào giống, thuỷ lợi, công tác khuyến nông và ựặc biệt là ựầu tư vào công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Thứ ba, Tiếp tục thực hiện chủ trương ựa dạng hóa thị trường ựặc biệt là ựối với những mặt hàng mà xuất khẩu còn lệ thuộc lớn vào một số ắt thị trường hay một số khu vực thị trường. Công tác xúc tiến thương mại cần ựược tăng cường ở tất cả các cấp ựộ: Nhà nước, ựịa phương, hiệp hội và doanh nghiệp. Cần liên tục tổ chức các ựoàn khảo sát ựể mở thêm thị trường mới cho hàng nông sản. Thứ tư, là hoàn thành các chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản-lâm-thuỷ sản, phát triển các công cụ tài chắnh, tắn dụng như bảo hiểm rủi ro không thanh toán, chiết khấu chứng từ ựể hỗ trợ cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, có biện pháp giảm nhanh các chi phắ dịch vụ ựầu vào cho xuất khẩu ựể giảm giá thành. Thứ năm, là hình thành cơ chế chắnh sách ựồng bộ ựể thực hiện chủ trương bao tiêu sản phẩm, khuyến khắch các mỗi liên kết giữa người sản xuất và người tiêu thụ ựể nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Thứ năm, là nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành hàng, bảo ựảm có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành sản xuất, các nhà xuất khẩu vì mục ựắch nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Bảng 3.1: Mục tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu của Lào giai ựoạn 2011-2015 và chỉ tiêu ựến năm 2020
đơn vị tắnh: triệu USD
Năm 2011 Ờ 2015 Năm 2016 Ờ 2020 Nội dung
Trị giá Tăng % Trị giá Tăng % Ngành hàng công nghiệp 1.466,23 15 1.730,15 18
Ngành hàng lâm nghiệp 119,29 15 140,76 18
Gỗ và sản phẩm gỗ 707,57 15 834,93 18
Nhóm hàng thủ công nghiệp 52,46 15 61,9 18
Ngành hàng công nghiệp 479,76 15 684,12 18
Trên ựây là các mục tiêu phù hợp với ựiều kiện và tình hình kinh tế của Lào hiện nay, ựiều này cũng khẳng ựịnh thị trường xuất khẩu của Lào ngày một phát triển theo hướng tắch cực hơn.
3.2.2.3. đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực ở nước CHDCND Lào ựến năm 2020
Trong giai ựoạn 2011-2020, dự báo xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng hóa nói riêng của Lào nhiều khả năng sẽ tăng trưởng chậm lại, thậm chắ có thể tăng trưởng âm do gặp khó khăn về thị trường ựầu ra do kinh tế thế giới nói chung và kinh tế các thị trường xuất khẩu trọng ựiểm của hàng hóa Lào ựều gặp khó khăn, rơi vào suy thoái.
Bảng 3.2: Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Lào ựến năm 2020
đơn vị tắnh: USD
Năm Khoảng sản Dệt may
Năng lượng ựiện Hàng nông lâm sản Gỗ và sản phẩm gỗ 2011 596.916.237 161.543.737 313.035.604 103.728.168 52.458.648 2012 704.361.160 190.621.610 369.382.013 122.399.238 61.901.205 2013 831.146.168 224.933.499 435.870.775 144.431.101 73.043.421 2014 980.752.479 265.421.529 514.327.515 170.428.699 86.191.237 2015 1.157.287.925 313.197.405 606.906.467 201.105.865 101.705.660 2016 1.365.599.751 369.572.937 716.149.631 237.304.921 120.012.679 2017 1.611.407.707 436.096.066 845.056.565 280.019.807 141.614.961 2018 1.901.461.094 514.593.358 997.166.746 330.423.372 167.105.654 2019 2.243.724.091 607.220.162 1.176.656.761 389.899.579 197.184.672 2020 2.647.594.427 716.519.792 1.388.454.978 460.081.503 232.677.913 Tổng 14.040.251.038 3.799.720.096 7.363.007.055 2.439.822.253 1.233.896.050
Nguồn: Bộ Công thương Lào
Trong giai ựoạn 2011-2020, mặc dù kinh tế thế giới có khả năng ựạt mức tăng trưởng trung bình cao hơn giai ựoạn 2001-2010, nhưng do tốc ựộ
tăng dân số thế giới ựặc biệt tốc ựộ tăng dân số tại các nước phát triển tiếp tục giảm. Hơn nữa, giá cả của các mặt hàng thuộc nhóm lương thực (vốn là mặt hàng xuất khẩu chắnh của Lào) ựược dự báo tăng không lớn, nên xuất khẩu hàng hóa trong giai ựoạn 2011-2020 của Lào nếu duy trì ựược mức tăng trưởng như giai ựoạn 2001-2009 với tốc ựộ tăng trưởng 18%/năm là rất khả quan [3].
a) đối với nhóm hàng gỗ và các sản phẩm gỗ
Trong những năm gần ựây, lượng gỗ và sản phẩm gỗ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Lào giảm và giảm qua các năm. Thứ nhất, do Chắnh phủ Lào có chắnh sách hạn chế khai thác gỗ và cấm xuất khẩu hàng gỗ chưa qua