1.2.1.1. Tiêu chắ về phát triển thị trường
Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau tác ựộng với nhau ựể xác ựịnh giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các ựiều kiện mua bán khác theo hợp ựồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.
Thị trường xuất khẩu hàng hoá bao gồm cả thị trường xuất khẩu hàng hoá trực tiếp (người tiêu thụ cuối cùng), và thị trường xuất khẩu hàng hoá gián tiếp (xuất khẩu qua trung gian). Chẳng hạn, một nước nào ựó tạm nhập tái xuất hàng hoá của Lào hoặc nhập hàng hoá của Lào rồi ựem xuất khẩu sang thị trường khác cũng ựược coi là thị trường xuất khẩu hàng hoá của Lào. Cần nhấn mạnh rằng, thị trường xuất khẩu hàng hoá không chỉ giới hạn ở những thị trường nước ngoài, bởi trong nhiều trường hợp, thị trường trong nước cũng ựược coi là thị trường xuất khẩu hàng hoá. đây là hình thức xuất khẩu tại chỗ, phổ biến trong các ngành dịch vụ như du lịch, tài chắnh - ngân hàng, bảo hiểm v.vẦ Còn ựối với trường hợp, hàng hoá ựược xuất khẩu từ các khu chế xuất của Lào vào chắnh thị trường Lào, thì khi ựó, thị trường nội ựịa có thể coi là một thị trường xuất khẩu hàng hoá ựối với hàng hoá của các khu chế xuất ựó.
Việc ựẩy mạnh phát triển thị trường trong xuất khẩu hàng hoá ựược thể hiện ở nhiều chỉ tiêu cụ thể sau ựây:
a) Thị phần hàng hóa xuất khẩu trên thị trường
đây là chỉ tiêu phản ánh ựúng ựắn nhất sự phát triển thị trường. Bộ Công thương nói chung, cũng như các doanh nghiệp nói riêng trong hoạt ựộng kinh doanh trên thị trường ựều muốn sản phẩm của mình chiếm lĩnh ngày càng nhiều thị phần trên thị trường, ựiều này ựồng nghĩa với việc nền kinh tế và mỗi doanh nghiệp ngày càng có nhiều khách hàng tiêu dùng trên thị trường. Thị phần ựược ựánh giá dựa trên doanh thu về sản phẩm của nền kinh tế trên một thị trường nhất ựịnh và tỷ lệ doanh thu so với các ựối thủ cùng xuất khẩu vào một thị trường, hay căn cứ vào giá trị hàng hóa xuất khẩu vào một thị trường nào ựó so với ựối thủ cạnh tranh.
Thông thường thị phần càng lớn thì ựộ chi phối thị trường càng cao. Nhưng chỉ tiêu này không phải khi nào cũng xác ựịnh ựược, do rất khó biết ựược thông tin chắnh xác về lượng tiêu thụ của các ựối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Các chỉ tiêu này ựược xác ựịnh cho thời ựiểm cần xem xét và so sánh với thời ựiểm gốc ựể xác ựịnh tốc ựộ phát triển của thị truờng vào các khu vực của nước CHDCND Lào.
b) Quy mô và tốc ựộ tăng trưởng thị trường xuất khẩu
Quy mô của thị trường hàng hóa xuất khẩu phản ảnh qua quy mô số lượng khách hàng, số lượng các hợp ựồng ngoại thương về nhập khẩu các mặt hàng của Lào trên thị trường. Bên cạnh ựó quy mô của thị trường hàng hóa xuất khẩu còn thể hiện ở phạm vi ựịa lý mà các sản phẩm của Lào ựược ựưa tới thị trường. Quy mô của thị trường hàng hóa xuất khẩu phải ựủ lớn ựể bù ựắp chi phắ và có lãi cho các doanh nghiệp.
Tốc ựộ tăng trưởng của thị trường xuất khẩu phản ánh mức ựộ phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu trong những khoảng thời gian nhất ựịnh.
c) Sức hấp dẫn của thị trường
Sức hấp dẫn của thị trường phản ánh khả năng sinh lời của thị trường. Thị trường nào có nhu cầu lớn về hàng hóa xuất khẩu của Lào và hoạt ựộng tiêu thụ trên thị trường có thể ựược ựáp ứng tốt hơn thì thị trường ựó sẽ trở thành thị trường hấp dẫn. Có 5 yếu tố ảnh hưởng ựến mức hộ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường.
Một là, số lượng doanh nghiệp trong một ngành: nếu thị trường có quá nhiều ựối thủ cạnh tranh thì thị trường ựó không mấy hấp dẫn.
Hai là, số lượng các ựối thủ tiềm ẩn: một thị trường sẽ khó có thể hấp dẫn nếu nó thu hút nhiều ựối thủ cạnh tranh mới. Việc tham gia vào thị trường của các ựối thủ cạnh tranh mới này phụ thuộc vào rào cản của ngành xuất khẩu.
Ba là, mối ựe dọa từ các nhà sản xuất, nhà cung ứng: thị trường sẽ trở nên không hấp dẫn nếu thường xuyên nhà sản xuất, cung ứng gây sức ép ựối với sản phẩm hàng hóa xuất khẩu. Các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ựể cạnh tranh ựược trên thị trường ựòi hỏi phải có chất lượng ngày càng cao và giá thành ngày càng hạ.
Bốn là, mối ựe dọa từ phắa khách hàng: thị trường sẽ khó hấp dẫn nếu người mua có quyền thương lượng lớn hay ngày càng cao. Người mua sẽ gây sức ép về sản phẩm ựòi hỏi có chất lượng cao hơn, dịch vụ văn minh hơn nhưng không muốn tăng giá thậm chắ còn muốn giảm giá.
Năm là, mối ựe dọa về những sản phẩm thay thế: thị trường sẽ không hấp dẫn nếu có nhiều sản phẩm thay thế thực tế hay tiềm ẩn. Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra rào cản cho nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm ựược thay thế, qua ựó giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trên thị trường.
d) Mức ựộ tập trung hay phân tán của thị trường
để ựánh giá mức ựộ tập trung hay phân tán của chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu hàng hóa thì thay cho chỉ tiêu số lượng thị trường người ta có thể sử dụng chỉ tiêu phần ngân sách của Lào, ựược phân bổ cho các khu vực thị trường khác nhau.
e) Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu
- Doanh thu xuất khẩu = khối lượng hàng hóa xuất khẩu x giá xuất khẩu - Doanh thu tăng thể hiện sự phát triển của thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường thực sự có hiệu quả hay không còn phải ựược phản ánh qua chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
1.2.1.2. Tiêu chắ về nguồn hàng xuất khẩu
* Nguồn hàng cho xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa của một công ty, một ựịa phương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo ựảm ựiều kiện xuất khẩu.
Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải ựược gắn với một ựịa danh cụ thể (vắ dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo ựảm những yêu cầu về chất lượng quốc tế. Do ựó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hóa của một ựơn vị, một ựịa phương, một vùng ựều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phần hàng hóa ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.
* Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu
Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp các hàng hóa có ựược từ hoạt ựộng tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu theo các tiêu thức cụ thể riêng biệt ựể doanh nghiệp có chắnh sách, biện pháp thắch hợp nhằm khai thác tối ựa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng.
Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau:
- Theo khối lượng hàng hóa mua ựược: theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: nguồn hàng thu mua chắnh thưc; nguồn hàng thu mua phụ và nguồn hàng thu mua trôi nổi .
- Theo nơi sản xuất ra hàng hóa: theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: nguồn hàng hóa sản xuất trong nước; nguồn hàng tồn kho.
- Theo ựiều kiện ựịa lý: theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng ựược phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, ựặt hàng, mua hàng ựưa về doanh nghiệp: Ở các miền của ựất nước; ở các tỉnh, thành phố, ở trong tỉnh, ở ngoài tỉnh; ở các vùng nông thôn.
- Theo mối quan hệ kinh doanh: theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp ựược chia thành: nguồn hàng tự sản xuất, khai thác; nguồn hàng liên doanh, liên kết; nguồn ựặt hàng và mua; nguồn hàng của ựơn vị cấp trên; nguồn hàng nhận ựại lý; nguồn hàng ký gửi.
Ngoài các tiêu thức trên, nguồn hàng của doanh nghiệp còn ựược phân loại theo một số tiêu thức khác nhau: theo chất lượng hàng hóa (tắnh chất kỹ thuật cao, trung bình, thông thường); theo thời gian (nguồn hàng ựã có, chắc chắn có, sẽ có); theo sự tắn nhiệm (lâu dài, truyền thống, mới, không có quan hệ trước).
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa của một doanh nghiệp, một ựịa phương, một vùng hoặc toàn bộ ựất nước có khả năng và ựảm bảo ựiều kiện xuất khẩu ựược. Nghĩa là nguồn hàng xuất khẩu ựó phải ựảm bảo ựược
những yêu cầu về chất lượng quốc tế.
1.2.1.3. Tiêu chắ về hiệu quả kinh tế ựói với xuất khẩu hàng hoá
Hiệu quả kinh tế của bất kỳ hoạt ựộng kinh tế nào cũng ựược biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả sản xuất và chi phắ sản xuất ựã bỏ ra. Tuy nhiên ựiều ựó mới chỉ nói nên hiệu quả kinh tế về mặt lượng, cùng với việc phản ánh hiệu quả về mặt lượng thì sự biểu hiện hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt ựộng kinh tế nào ựó còn phải ựược phản ánh về mặt chất lượng. Tắnh chất lượng của hiệu quả kinh tế ựược coi là tiêu chuẩn chắnh của hiệu quả.
Trong hoạt ựộng xuất nhập khẩu, khi tắnh hiệu quả kinh tế cần phải tắnh toán hiệu quả của tất cả chi phắ lao ựộng xã hội ựã tham gia vào quá trình ựó chứ không chỉ ở từng khâu riêng biệt. Hơn thế nữa, khi xác ựịnh hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng xuất khẩu, không chỉ tắnh bởi những kết quả, những lợi ắch về mặt kinh tế, mà còn phải tắnh ựến cả kết quả về phương diện chắnh trị, xã hội
Khi xác ựịnh hiệu quả của hoạt ựộng xuất khẩu, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu lợi nhuận của xuất khẩu. đây là chỉ tiêu quan trọng nhất ựối với các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực xuất khẩu.
+ Chỉ tiêu so sánh giá xuất khẩu so với giá quốc tế. Trong trao ựổi có tắnh quốc tế, thì giá quốc tế là mức ngang giá chung. Các doanh nghiệp phải lấy mốc giá quốc tế làm tiêu chuẩn so sánh với giá xuất khẩu ựã ựược thực hiện. Qua ựó có thể ựánh giá ựược hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng xuất khẩu về mặt ựối ngoại.
+ Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tắnh ra ựồng nội tệ theo tỷ giá hiện hành của Ngân hàng Nhà nước với giá thành xuất khẩu ở trong nước của từng mặt hàng, nhóm hàng, của từng chuyến hàng, hay của từng thời kỳ xuất khẩu khác nhau.
xuất khẩu, thì các doanh nghiệp, các quốc gia phải nhập khẩu các yếu tố cho quá trình sản xuất ựó, chẳng hạn máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệuẦVì thế khi xác ựịnh hiệu quả của xuất khẩu, còn phải quan tâm ựến các chỉ tiêu thuộc về lĩnh vực nhập khẩu như:
+ Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nước với chi phắ nhập khẩu tắnh ra ựồng nội tệ theo tỷ giá hiện hành của Ngân hàng Nhà nước của từng mặt hàng, từng nhóm hàng, của từng chuyến hàng, hay của từng thời kỳ xuất khẩu.
+ Chỉ tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị trường và các thương nhân khác nhau. Qua ựó có thể rút ra lợi thế trao ựổi với các khu vực thị trường và thương nhân khác nhau.
Các chỉ tiêu nói trên thể hiện sự tiết kiệm lao ựộng xã hội ựược thực hiện trực tiếp qua trao ựổi xuất nhập khẩu. Phạm trù giá cả ựo lường chi phắ lao ựộng mang tắnh quốc gia và quốc tế trong sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ựược thể hiện qua các chỉ tiêu ựó.
1.2.1.4. Tiêu chắ về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, là một
yếu tố trong cơ chế vận ựộng của thị trường. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng ựông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả trong cạnh tranh là sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trường, trong khi ựó một số doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển hơn nữa. Cũng chắnh nhờ sự cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trường vận ựộng theo hướng ngày càng nâng cao năng suất lao ựộng xã hội. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới ựều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trường vừa là ựộng lực của sự phát triển kinh tế xã hội.
Hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại quốc tế cũng như mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh khác trong nền kinh tế, ựều phải thừa nhận cạnh tranh và tham gia vào vòng xoáy của quy luật khách quan ựó. Năng lực cạnh tranh
trong hoạt ựộng xuất- nhập khẩu gắn liền với năng lực cạnh tranh của một quốc gia, ựồng thời cũng thể hiện năng lực cạnh tranh của từng ngành, từng doanh nghiệp và thậm chắ cả từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Năng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ựộng xuất khẩu, ựòi hỏi mỗi quốc gia, ngành hay doanh nghiệp phải ựảm bảo ựược sự tăng trưởng xuất khẩu bền vững, bảo ựảm ổn ựịnh nền kinh tế và nâng cao ựời sống dân cư. đó là việc xây dựng một môi trường kinh tế chung ựảm bảo cho việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc ựẩy quá trình tự ựiều chỉnh, phát huy các lợi thế, lựa chọn chiến lược và mục tiêu phù hợp theo các tắn hiệu của thị trường.
Ngày nay, cùng với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ựược ựặt trong môi trường cạnh tranh quốc tế thì các yếu tố xác ựịnh năng lực cạnh tranh dù là của từng ngành, từng doanh nghiệp hay là của quốc gia cũng ựều ựược kết tinh trong mỗi sản phẩm, khi sản phẩm ựó ựược ựưa ra thị trường thế giới. Khi nói ựến năng lực cạnh tranh sản phẩm nghĩa là so sánh các tiêu chắ về chi phắ, giá cả, chất lượng sản phẩm của một nhà sản xuất ở một nước so với một nhà sản xuất ở một nước khác.