Việt Nam ựã có kinh nghiệm thành công tuyệt vời trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu trong năm 2001 chiếm ựến 50% GDP. Ngay cả khi không tắnh dầu mỏ thì tỷ lệ xuất khẩu so với GDP cũng ở mức gần 40% GDP. Một số kinh nghiệm của Việt Nam mà Lào cần nghiên cứu học tập như:
- Cơ chế vận hành của thị trường ựã khắc phục ựược tình trạng Ộngăn sông, cấm chợỢ, hình thành thị trường thống nhất, khá ổn ựịnh và thông suốt trong cả nước.
- Quản lý nhà nước về thương mại có sự ựổi mới từ trung ương ựến ựịa phương. Nhà nước thiết lập và tạo môi trường pháp lý ựảm bảo sản xuất, lưu
thông hàng hóa nội ựịa và xuất nhập khẩu; qui ựịnh những mặt hàng, dịch vụ cấm kinh doanh, mặt hàng, dịch vụ kinh doanh có ựiều kiện và hạn chế kinh doanh.
- Nhà nước có chắnh sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chắnh sách khuyến khắch phát triển các HTX, chắnh sách phát triển thương nghiệp miền núi, hải ựảo và vùng ựồng bào dân tộc...
- Về thành phần tham gia, từ chỗ chỉ có hai thành phần cơ bản là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (năm 1985), ựến nay ngoài 2 thành phần trên còn có sự tham gia của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài ựã có sự tham gia của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với tỷ trọng gần 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội.
Doanh nghiệp nhà nước ựã từng bước vươn lên, thắch ứng với cơ chế mới, hiệu quả kinh doanh ựược nâng cao, giữ ựược vai trò nòng cốt ở những mặt hàng trọng yếu, ở những khâu và lĩnh vực then chốt, chi phối 70-75% khâu bán buôn, chiếm 20 - 21% tổng mức lưu chuyển bán lẻ.
- Từng bước hình thành các kênh lưu thông của một số mặt hàng chủ yếu: với sự tham gia ựông ựảo của các loại hình thương nhân thuộc các thành phần kinh tế, góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển, gắn sản xuất với tiêu thụ, gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế, góp phần ựẩy mạnh xuất khẩu và bảo ựảm các nhu cầu trong nước. Mạng lưới kinh doanh thương mại, dịch vụ tiếp tục ựược mở rộng trên cả ba ựịa bàn: thành thị, nông thôn và miền núi, với sự tham gia của các chủ thể kinh doanh.
- Kết cấu hạ tầng thương mại ngày càng phát triển theo hướng văn minh, hiện ựại: Năm 1996 cả nước có gần 5.000 chợ ựến năm cuối 2004 tăng lên 8.751 chợ với sự ựa dạng về loại hình kinh doanh và quản lý, xuất hiện một số chợ ựầu mối nông sản và chợ chuyên doanh. Các hình thức Trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng tự phục vụ, hội chợ - triển lãm thương mại, trung tâm giao dịch hàng hóa... ựang hình thành và phát triển ở khu vực thành
thị, các vùng kinh tế trọng yếu. Năm 1997 cả nước mới có một số ắt siêu thị, ựến năm 2004 ở 21 tỉnh, thành phố ựã có 681 trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân, HTX với sự phong phú và ựa dạng về mẫu mã chủng loại, chất lượng bảo ựảm, phương thức phục vụ văn minh, hấp dẫn ựối với khách hàng.
- Thương mại trên ựịa bàn miền núi, hải ựảo, vùng ựồng bào dẫn tộc phát triển trên nhiều mặt, góp phần tắch cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của các vùng này.
Tư năm 1986 ựến nay chắnh sách ngoại thương của Việt Nam ngày càng ựược cải thiện theo hướng thông thoáng, giảm rào cản nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước ựẩy mạnh hoạt ựộng xuất nhập khẩu. đặc biệt là việc ựưa ra qui chế quản lý xuất nhập khẩu theo từng giai ựoạn 5 năm ựã giúp doanh nghiệp chủ ựộng hoạch ựịnh chiến lược kinh doanh của ựơn vị trong dài hạn. Luật lệ và các qui ựịnh cũng ựược hoàn chỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp, ựồng thời từng bước thoả mãn với yêu cầu hội nhập.
Việt Nam ựã có kinh nghiệm thành công tuyệt vời trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu trong năm 2001 chiếm ựến 50% GDP. Chắnh phủ Việt Nam xoá bỏ cơ chế ngăn sông cấm chợ, quản lý nhà nước thống nhất từ trung ương ựến ựịa phương, tạo môi trường pháp lý cho nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng thương mại. Chú trọng phát triển nhiều chợ, siêu thị, mở rộng thị trường thế giới. Chắnh phủ có chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, vùng miền núi, hải ựảo, dân tộc tham gia thương mại.
Tăng trưởng thương mại của Việt Nam trong thời gian vừa qua ựược ựánh giá là một yếu tố tắch cực góp phần tăng trưởng GDP tại Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP hiện ựã vượt quá 100%, thể hiện mức ựộ liên kết mạnh mẽ của Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam gần 25 năm. Việt Nam ựã là thành viên
chắnh thức của Diễn ựàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), WTO, ASEAN. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về thương mại của Việt Nam gắn kết chặt chẽ với quá trình ựổi mới chắnh sách TMQT nói chung và chắnh sách xuất khẩu hàng hóa nói riêng.
Việt Nam huyến khắch xuất khẩu bằng cách:
- Sử dụng cơ chế tỉ giá ựể quản lý xuất khẩu của các doanh nghiệp:
+ Quản lý ngoại hối: Các khoản thu - chi ngoại tệ của doanh nghiệp phải ựược thông qua hệ thống ngân hàng, từ ựó nhà nước sẽ chủ ựộng ựiều tiết hoạt ựộng xuất khẩu của doanh nghiệp.
+ Phá giá ựồng nội tệ: làm gia tăng xuất khẩu do doanh nghiệp có lời do chênh lệch tỉ giá khi nhập khẩu.
- Nhà nước bảo ựảm tắn dụng xuất khẩu: Nhà nước ựứng ra lập Quĩ bảo hiểm xuất khẩu, Quĩ này thực hiện việc gánh vác những tổn thất, chia bớt rủi ro trong kinh doanh với nhà kinh doanh xuất khẩu.
- Nhà nước thực hiện trợ cấp xuất khẩu: nhà nước giành ưu ựãi về mặt tài chắnh cho nhà xuất khẩu thông qua các biện pháp hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Nhà nước thực hiện tắn dụng xuất khẩu: Nhà nước của nước xuất khẩu cho nước nhập khẩu vay vốn (lãi suất ưu ựãi) ựể nước vay sử dụng số tiền ựó mua hàng của nước cho vay. Nguồn cho vay thường trắch từ ngân sách của nhà nước và việc cho vay thường kèm theo những ựiều kiện kinh tế hoặc chắnh trị có lợi ựối với bên cho vay.
Mục tiêu tổng quát của hoạt ựộng xuất khẩu của Việt Nam giai ựoạn 2006-2010 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại công văn số 7153/VPCP-QHQT ngày 6-12-2006 của Văn phòng Chắnh phủ là ỘPhát triển xuất khẩu với tốc ựộ tăng trưởng cao và bền vững, làm ựộng lực thúc ựẩy tăng trưởng GDP. đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng xoá lợi thế cạnh tranh, ựồng thời tắch cực phát triển các mặt hàng khác có tiềm năng phát triển thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, theo hướng nâng cao hiệu quả xuất
khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng ựẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị tăng cao, tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thôỢ. Một biệt pháp không thể thiếu của Việt Nam ựể ựẩy mạnh xuất khẩu là hoạt ựộng xúc tiến thương mại, nghiên cứu ựặc thù thương mại biên giới, xây dựng chắnh sách phù hợp, ựào tạo nguồn nhân lực và cung cấp thông tin về thương mại. đồng thời phắa doanh nghiệp xác ựịnh chiến lược xuất khẩu, xây dựng các dự án chuyên biệt cho từng mặt hàng xuất khẩu, nghiên cứu ựiều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng phát huy tiềm năng, nâng cao hàm lượng lao ựộng lành nghề và khoa học công nghệ trong ựơn vị sản phẩm, giảm dần thị phần hàng nguyên liệu xuất khẩu ựang chiếm chủ yếu trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nâng cao năng lực tiến hành các hoạt ựộng marketing, xây dựng mạng lưới thương nhân tiêu thụ hàng xuất khẩu, nắm vững quy ựịnh pháp luật, thông tin về thị trường - mặt hàng và chủ ựộng tìm kiếm các ựối tác mua hàng trực tiếp.
Việt Nam thành công thành công nhờ vào tăng trưởng xuất khẩu, Việt nam vừa hướng về xuất khẩu, vừa mở rộng thị trường trong nước ựể có thể phát triển cân bằng, hiệu quả và bền vững, Việt Nam duy trì khả năng xuất khẩu vì việc xuất khẩu này cũng ựóng góp vào kinh tế thế giới. Cụ thể như việc xuất khẩu gạo của Việt Nam vừa là hoạt ựộng xuất khẩu, mặt khác là giữ vai trò ựảm bảo an ninh lương thực của thế giới. Năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng của Việt Nam có thể ựạt 6,5%-7%, tổng kim ngạch tăng 9%, với 61,7 tỷ USD, năm 2011 tăng 8% với 66,6 tỷ USD và giai ựoạn 2011-2020 sẽ có tốc ựộ tăng trưởng bình quân 7%-8%/năm. đời sống người dân có tăng, thu nhập có tăng thì tiêu dùng mới tăng trưởng ựược. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ ựạt hơn 120 tỷ USD trong vòng 5 năm tới với tốc ựộ tăng trưởng trung bình 18%/năm.
Về hoàn thiện các chắnh sách nhằm ựẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam thường xuyên rà soát phát hiện tháo gỡ kịp thời những vướng mắc về cơ chế,
thủ tục liên quan ựến hoạt ựộng xuất nhập khẩu hàng hóa. đồng thời, Việt Nam còn chuyển hướng xuất khẩu theo cam kết WTO - gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam. đối với xuất khẩu hàng hóa, thực hiện các cam kết WTO sẽ ựặt các nhà sản xuất Việt Nam trước những ựòi hỏi phải có những ựiều chỉnh, thắch nghi nếu muốn tận dụng cơ hội một cách thành công nhất.
Trong những năm qua, hoạt ựộng xuất khẩu của Việt Nam ựã có những ựóng góp to lớn vào công cuộc ựổi mới của ựất nước. Xuất khẩu ựã trở thành một trong những ựộng lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn ựịnh kinh tế, xã hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa ựói, giảm nghèo. Trong 10 năm (2001 -2010), xuất khẩu ựã ựóng góp tỷ trọng lớn nhất vào tăng trưởng kinh tế bên cạnh các yếu tố khác là tiêu dùng, ựầu tư và nhập khẩu. Tăng trưởng xuất khẩu cao và tương ựối ổn ựịnh trong nhiều năm ựã góp phần ổn ựịnh kinh tế vĩ mô như hạn chế nhập siêu, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ. Chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu trong giai ựoạn vừa qua cũng ựã góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái.
Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam trong giai ựoạn vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, ựó là: Tốc ựộ phát triển xuất khẩu chưa bền vững, giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu còn thấp do chủ yếu dựa vào khai thác các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên và nguồn lao ựộng rẻ. Chắnh sách phát triển xuất khẩu trong thời gian qua quá chú trọng ựến chỉ tiêu về số lượng, chưa thật sự quan tâm ựến chất lượng và hiệu quả xuất khẩu. Việt Nam chưa khai thác một cách hiệu quả lợi thế cạnh tranh xuất khẩu dựa vào công nghệ, trình ựộ lao ựộng, quản lýẦ ựể tạo ra các nhóm hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, có khả năng tham gia vào khâu tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh ựó, mở rộng xuất khẩu ựang có nguy cơ làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm ựa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường. Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam hiện
nay chủ yếu dựa vào việc khuyến khắch khai thác các nguồn lợi tự nhiên và sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố ựầu vào làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm. Có thể nhận thấy thế giới ngày nay ựang ựứng trước thách thức cạn kiệt tài nguyên và xu thế cạnh tranh toàn cầu về TNKS. Nhiều quốc gia chậm phát triển nhưng có lợi thế về tài nguyên ựang trở thành ựối tượng ựể các quốc gia và các tập ựoàn khai khoáng có tiềm lực gây ảnh hưởng và giành quyền khai thác tài nguyên này. Trên thực tế, TNKS của Việt Nam những năm vừa qua ựang bị khai thác bừa bãi, lãng phắ và chủ yếu ựể xuất khẩu thô. Hiện Việt Nam vẫn chưa có chiến lược dự trữ TNKS cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Tình trạng khá phổ biến hiện nay là ở ựâu có khoáng sản, ở ựó có khai thác, khai thác tối ựa, khai thác bằng mọi giá và khai thác bất kỳ loại khoáng sản nào ựể xuất khẩu, không quan tâm ựến hậu quả môi trường. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2009 số lượng quặng và khoáng sản, xuất khẩu lên tới 2,15 triệu tấn, ựạt kim ngạch gần 135 triệu USD (chưa kể dầu thô).
Nhiều vấn ựề xã hội nảy sinh từ hoạt ựộng xuất khẩu mà Việt Nam chưa có cơ chế, chắnh sách ựể giải quyết hiệu quả. Chia sẻ lợi ắch từ xuất khẩu chưa thật bình ựẳng, ựặc biệt là lợi ắch thu ựược từ các nhóm hàng xuất khẩu có nguồn gốc thiên nhiên. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong quá trình tự do hóa thương mại. Cơ hội về thu nhập và việc làm dựa vào xuất khẩu chưa thật sự bền vững ựối với nhóm xã hội dễ bị tổn thương là người có thu nhập thấp, khu vực nông nghiệp. Xung ựột chủ thợ có xu hướng gia tăng.