Ngày nay trên thế giới phát triển những thiết bị kỹ thuật hiện đại giúp nhận diện trái măng cụt bị chảy nhựa và sƣợng trái. Do hiện tƣợng này xảy ra bên trong trái măng cụt, vì vậy việc nhận diện ra chúng không dễ dàng. Tuy nhiên, đối nông dân hay thƣơng lái, cách nhận biết theo kinh nghiệm đƣợc sử dụng rất chính xác (Hình 2.7).
Trên thực tế, qua Hình 2.7 cho ta thấy phần trái măng cụt không bị chảy nhựa thì vỏ trái lên màu đều (Hình 2.7a), còn trái bị chảy nhựa lên màu không đều, có phần màu đen Hình 2.7b). Phần màu đen là do vách tế bào của vỏ trái, là phần tiếp xúc với giữa vỏ trái và thịt trái, phần này bị vỡ nhựa chảy ra phần thịt trái bên trong. Việc vỡ mạch nhựa gây vết thƣơng trên vỏ trái, điều này dẫn đến làm tăng hô hấp của trái dẫn đến sinh ra ethylene làm quá trình diễn ra nhanh hơn nên vỏ trái chuyển màu nhanh hơn ở phần bên bị chảy nhựa so với phần tốt còn lại. Do đó, những trái bị chảy nhựa thƣờng thì vỏ màu trái lên
28
màu không đều (Hình 2.7b). Phần chuyển sậm màu có màu nâu rất tái không tƣơi nhƣ trái măng cụt tốt bình thƣờng. Điều này là do khi phần bên bị chảy nhựa làm vỡ mạch nhựa là tác nhân kích hoạt sự sản sinh ethylene ngay lập tức và dẫn đến sự chín sớm bên phần bị vở mạch nhựa, trong thời điểm này trái măng cụt vẫn chƣa chín sinh lý nên phần còn lại vẫn còn màu xanh (Nguyễn Minh Hoàng và Nguyễn Bảo Vệ, 2008).
Hình 2.7: Màu vỏ của trái măng cụt. (a): Vỏ trái lên màu đều; (b): Vỏ trái lên màu không đều
Ngoài ra, theo Nguyễn Minh Hoàng và Nguyễn Bảo Vệ (2008), khảo sát cho thấy đối với những trái bị chảy nhựa thì phần vỏ trái bên mép chảy nhựa gần nhƣ bị hƣ hoàn toàn và có màu đen do tế bào đã bị chết. Trong khi đó, phần bên không bị chảy nhựa thì vỏ không bị tổn thƣơng nên có màu trắng bình thƣờng (Hình 2.8).
Hình 2.8: Trái măng cụt bị chảy nhựa ở một bên. a
29
Hình 2.9: Lát cắt vỏ trái măng cụt gần chín.
Hình 2.10: Lát cắt vỏ trái măng cụt gần chín.
Quan sát vỏ trái măng cụt bị chảy nhựa dƣới kính hiển vi, khi vỏ trái còn xanh thì mạch nhựa của trái vẫn bình thƣờng, nhƣng khi vỏ trái vào 90 ngày sau khi hoa nở thì biểu hiện vỡ mạch nhựa vẫn chƣa nhìn thấy đƣợc (Hình 2.9). Đến giai đoạn 110 ngày sau khi hoa nở thì mạch nhựa trong vỏ trái đã bị vỡ (Hình 2.10), nhựa chảy lan ra ngoài làm hƣ thịt trái.