B. NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY CHÔM CHÔM
3.7.2. Chỉ tiêu lý học:
- Dung trọng: Dung trọng của đất đƣợc xác định theo phƣơng pháp dùng ống trụ bằng kim loại (ring) đóng thẳng góc bề mặt đất ở trạng thái tự nhiên với thể tích nhất định ( V = 98,125 cm3), sau đó sấy đất ở 105 0C đến khi đất khô kiệt, cân khối lƣợng, rồi tính theo công thức:
ρb = (W(s+r) – Wr)/Vr
Trong đó:
ρb: Dung trọng khô của đất (g.cm-3).
Ws+r: Khối lƣợng mẫu đất đất và ring sau khi sấy khô ở 105 0C (g). Wr: Khối lƣợng của ring (g).
Vr: Thể tích ban đầu của dụng cụ lấy mẫu đất (cm3).
- Phƣơng pháp phân tích độ bền cấu trúc đất: đƣợc xác định bằng phƣơng pháp rây khô và rây ƣớt (De Leenheer and De Boodt, 1982): Rây khô: cân 200g đất (< 8mm) cho qua loạt rây với đƣờng kính lần lƣợt nhƣ sau: 4,76; 2,83; 2,00; 1,00; 0,50; 0,30mm. Rây ƣớt: sau khi ủ, mỗi cấp hạt đƣợc chuyển vào loạt rây tƣơng ứng nhƣ hệ thống rây khô nhƣng loại bỏ rây 0,30mm.
- Lƣợng nƣớc hữu dụng: Đựơc tính toán dựa trên việc xác định ẩm độ thủy dung ngoài đồng và ẩm độ điểm héo của mẫu đất. Mẫu đất đƣợc lấy ở độ sâu 0 – 10 cm bằng hộp đựng mẫu chuyên biệt (ring) với hai lần lặp lại.
Công thức tính toán lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở độ sâu Dz nhƣ sau: Sawe = Sk – Swp = (Ovk – Ovwp) x Dz
= ƒ12 Odz = S (z1, z2)
51 Trong đó:
Saw:Tổng lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất (mm)
Sk:Lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở điều kiện thủy dung (mm) Swp: Lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở điều kiện điểm héo (mm) Ovk: Thể tích nƣớc thủy dung ngoài đồng (v.v-1)
Ovw: Thể tích nƣớc ở điều kiện điểm héo (v.v-1) O: Thể tích nƣớc (v.v-1)
Dz: Vi phân độ sâu tầng đất tính toán
S (z1, z2): Tổng lƣợng nƣớc dự trữ từ độ sâu z1 đến z2
Lƣợng nƣớc hữu dụng đƣợc đánh giá thông qua chỉ số pF (lực giữ nƣớc của nền đất) và trị số này thay đổi đối với các trị số đất khác nhau.