từ khỏc đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
Nội dung tích hợp
GV : Nêu các biện pháp bảo vệ mơi trờng ? HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm, khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác nhau → Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Tơng tự
- Yêu cầu tiến hành thí nghiệm hình 25.2 theo nhĩm.
(HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm)
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm qua việc trả lời câu C1.
(Đại diện các nhĩm trình bày câu C1) Hớng dẫn thảo luận chung cả lớp.
- Qua thí nghiệm 25.1 và 25.2, rút ra kết luận gì?
(Thảo luận đa ra KL)
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu C2.
(Cá nhân HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3)
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3.
+ Trong cỏc nhà mỏy cơ khớ, luyện kim cú nhiều cỏc bụi, vụn sắt, việc sử dụng cỏc nam chõm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch mụi trường là một giải phỏp hiệu quả.
+ Lồi chim bồ cõu cú một khả năng đặc biệt, đú là cú thể xỏc định được phương hướng chớnh xỏc trong khụng gian. Sở dĩ như vậy bởi vỡ trong nĩo bộ của chim bồ cõu cú cỏc hệ thống giống như la bàn, chỳng được định hướng theo từ trường trỏi đất. Sự định hướng này cú thể bị đảo lộn nếu trong mụi trường cú quỏ nhiều nguồn phỏt súng điện từ. Vỡ vậy, bảo vệ mụi trường trỏnh ảnh hưởng tiờu cực của súng điện từ là gúp phần bảo vệ thiờn nhiờn.
2- Kết luận
+ Lõi sắt hoặc lõi thép lam tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện. + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.
- HS ghi kết luận vào vở.