Cho biết: V = 2l ⇒ m = 2kg. t1 =200c ; t2 = 800c C = 4200J/kg.K Tính: Q = ? BG: Nhiệt lợng nớc nhận thêm Q = mc (t2 – t1) = 2.4200(80-20) = = 504000(J) ĐS: 504000(J) 4. Củng cố. ? Cĩ những dạng năng lợng nào?
?Dựa vào đâu để biết cơ năng và nhiệt năng.
5. H ớng dẫn về nhà .
- Học bài.
- Làm bài tập trong SBT.
Ngày soạn: 24/4/2011 Ngày giảng:26/4/2011
Tiết 65: định luật bảo tồn năng lợng I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng phần năng lợng cuối cùng bao giờ cung cấp thiết bị ban đầu.
- Phát hiện sự xuất hiệnmột dạng năng lợng nào đĩ bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.
- Phát biểu đợc định luật bảo tồn năng lợng. - Giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế. - Giáo dục suy nghĩ sáng tạo.
II. ph ơng tiện thực hiện.III. III.
Cách thức tiến hành.
Phơng pháp trực quan + Vấn đáp.
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Ta nhận biết đợc hố năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hố thành dạng năng lợng nào?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng.
- HS hoạt động nhĩm làm TN. - GV quan sát, uốn nắn.
- HS đọc để trả lời C1, C2, C3. - HS nghiên cứu phần W .
? Điều gì chứng tỏ năng lợng khơng tự sinh ra đ- ợc mà do một dạng năng lợng khác biến đổi thành?
- Từ đĩ HS rút ra kết luận.
? Trong quá trình biến đổi nếu thấy một phần năng lợng bị hao hụt đi cĩ phải nĩ biến
mấtkhơng?
HĐ 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.
HS hoạt động nhĩm: + Tìm hiểu TN + Trả lời C4, C5. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu TN.
+ Cuốn dây treo quả nặng B sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây.
+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu đợc thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đợc kéo lên.
- HS rút ra kết luận.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung định luật bảo tồn năng lợng.
- GV thơng báo định luật.
- GV gọi HS đọc nội dung định luật.
- HS trả lời C6, C7.
I. Sự chuyển hố năng lợngtrong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện.
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại.
C1: Từ A → C : TN → PN. C → B : ĐN → TN. C2: TNA > TNB.
C3: Khơng. Nhiệt năng do ma sát. * KL: SGK/157.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.
C4: Cơ năng → điện năng. ĐCĐ: Điện năng → cơ năng. C5: TNA > TNB