7. Bố cục luận văn gồm 4 chƣơng
3.2.1. Tình hình tổ chức quản lý vốn tại VNPT Bắc Ninh
3.2.1.1. Thực trạng quản lý nguồn hình thành vốn của VNPT Bắc Ninh
Để đánh giá cơ cấu vốn của VNPT Bắc Ninh ta đi xem xét bảng số 3.2: Cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng số 3.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản
ĐVT: triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỷ lệ % tăng/ giảm bình quân 08-12 CHỈ TIÊU
Giá trị TT % Giá trị TT% Giá trị TT % Giá trị TT % Giá trị TT %
TÀI SẢN NGẮN HẠN 69.483 15,15 90.098 17,08 81.324 15,63 67.063 12,77 48.257 10,71 -6,41
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 4.886 7,03 3.750 4,16 4.999 6,15 1.469 2,19 1.921 3,98 -7,45 Các khoản phải thu ngắn hạn 44.549 64,11 68.935 76,51 55.455 68,19 38.757 57,79 30.528 63,26 -4,04 Hàng tồn kho 17.366 24,99 17.316 19,22 20.654 25,40 26.262 39,16 15.070 31,23 0,88 Tài sản ngắn hạn khác 2.682 3,86 97 0,11 215 0,26 575 0,86 739 1,53 55,51 TÀI SẢN DÀI HẠN 389.081 84,85 437.320 82,92 438.883 84,37 457.904 87,23 402.388 89,29 1,24 Tài sản cố định 380.939 97,91 427.658 97,79 433.378 98,75 449.475 98,16 398.533 99,04 1,50 Tài sản dài hạn khác 8.142 2,09 9.662 2,21 5.505 1,25 8.428 1,84 3.855 0,96 -6,38 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 458.564 100 527.418 100 520.207 100 524.967 100 450.645 100 0,10
(Nguồn: BCTC 2008-2012 của Viễn thông Bắc Ninh)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Do đặc thù ngành viễn thông, tỷ lệ đầu tƣ cơ sở hạ tầng thông tin là rất lớn nên tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản đƣơng nhiên sẽ rất cao. Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của VTBN các năm đều trên 80%.
Ngƣợc lại, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiến gần 20%. Tài sản ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho.
Tổng tài sản của VNPT Bắc Ninh giai đoạn 2008-2012 biến động với 2 giai đoạn: Giai đoạn từ 2008-2011, tổng tài sản biến động liên tục từ 458.564 triệu đồng năm 2008 tăng lên tới 524.967 triệu đồng năm 2011 (tăng 66.403 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 14,5%). Đây là giai đoạn thông tin bùng nổ, công nghệ và dịch vụ viễn thông nhiều thay đổi yêu cầu đơn vị tăng cƣờng đầu tƣ vốn vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, năm 2012 tổng tài sản lại giảm 74.322 triệu đồng xuống còn 450.645 triệu đồng, giảm 14,15% so với năm 2011.
Nhƣ vậy, qua phân tích trên ta thấy đƣợc cơ cấu và sự thay đổi quy mô vốn của đơn vị. Cơ cấu vốn và sự thay đổi này là phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tình hình kinh tế và chiến lƣợc kinh doanh thời gian qua của đơn vị.
3.2.1.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của VNPT Bắc Ninh: Xem bảng số 3.3
- Xem xét nguồn vốn trên góc độ quyền sở hữu:
Trên góc độ quyền sở hữu thì nguồn vốn của đơn vị bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nhìn chung trong tổng nguồn vốn của đơn vị thì khoản mục vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng khá cao, đều chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, khoản mục này đang có xu hƣớng giảm dần do Tập đoàn đang thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ tái cấu trúc, các viễn thông tỉnh, thành phố sẽ trở thành công ty TNHH 1 thành viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng số 3.3: Bảng phân tích nguồn vốn theo quyền sở hữu
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: BCTC năm 2008-2012 của Viễn thông Bắc Ninh)
Chỉ tiêu
Cuối năm 2008 Cuối năm 2009
Cuối năm
2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Tỷ lệ tăng/giảm bình quân Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT%
A - NỢ PHẢI TRẢ 90.561 19,75 113.263 21,47 128.216 24,647 166.234 31,67 131.717 29,26 11,79
Nợ ngắn hạn 90.312 99,73 113.022 99,79 121.864 95,05 152.658 91,83 121.037 91,89 9,38
Phải trả ngƣời bán 61.042 67,59 63.021 69,78 61.200 50,22 49.840 32,65 18.914 15,63 -20,06
Ngƣời mua trả tiền trƣớc 0 0 0 0 0 0 0 0 37 0,03 0
Thuế và các khoản phải nộp NN 489 0,54 1.247 1,38 501 0,41 16 0,01 2.215 1,83 3515,35
Phải trả ngƣời lao động 4.160 4,61 6.342 7,02 5.581 4,58 4.980 3,26 5.427 4,48 9,67
Chi phí phải trả 0 0 0 0 76 0,06 76 0,05 0 0,00 -25,00
Phải trả nội bộ 23.351 25,86 40.020 44,31 50.979 41,83 95.292 62,42 90.083 74,43 45,06
Các khoản phải trả phải nộp khác 1.271 1,41 2.392 2,65 3.527 2,89 2.454 1,61 4.362 3,60 45,76
Nợ dài hạn 248 0,27 248 0,21 6.351 4,95 13.577 8,17 10.680 8,11 638,04
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 368.003 80,25 414.155 78,53 390.596 75,085 354.209 67,47 318.517 70,74 -3,13
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 357.102 97,04 411.836 99,44 389.130 99,62 352.743 99,59 318.517 100 -2
Vốn ngân sách 221 0,06 260 0,07 291 0,07 286 0,08 357 0,11 13,17
Tự bổ sung của Tập đoàn 330.130 92,45 378.869 106,10 365.095 93,82 333.925 94,67 304.541 95,61 -1,55
Tự bổ sung của đơn vị 26.751 7,49 27.787 7,78 23.744 6,10 18.532 5,25 13.619 4,28 -14,78
Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 7.936 2,16 1.135 0,31 1.466 0,38 1.466 0,41 0 0 -39
Nguồn kinh phí và quĩ khác 2.965 0,81 2.319 0,63 0 0 0 0 0 0 -30
C- QUỸ KHEN THƢỞNG, PHÚC LỢI 1.395 0,27 4.524 0,86 420 0
TỔNG NGUỒN VỐN 458.564 100 527.418 100 520.207 100 524.967 100 450.654 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2008, vốn chủ sở hữu chiếm 80,25% tổng nguồn vốn thì đến cuối 2012, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 70,77% tổng nguồn vốn đơn vị.
Khoản mục nợ phải trả chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên lại có xu hƣớng tăng. Bình quân giai đoạn 2008-2012 tăng 11,79%.
Theo kết quả bảng phân tích trên ta thấy chính sách tài trợ thời gian qua của Viễn thông Bắc Ninh vẫn chủ yếu là sử dụng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên trong những năm gần đây đơn vị cũng có xu hƣớng sử dụng nợ nhiều hơn, nhằm tăng mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính.
* Nguồn vốn chủ sở hữu: Do Viễn thông Bắc Ninh là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tập đoàn BCVT Việt Nam nên nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị bao gồm: nguồn vốn ngân sách và vốn tự bổ sung của Tập đoàn và đơn vị, các quỹ hình thành từ lợi nhuận kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng là nguồn tài trợ chủ yếu trong những năm qua của đơn vị.
Nguồn vốn ngân sách: Nhìn chung nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng không đáng kể, do phần lớn các công trình xây dựng cơ bản tại đơn vị chủ yếu đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn tự bổ sung của Tập đoàn; chỉ một số rất ít công trình đƣợc đầu tƣ bằng nguồn ngân sách. Năm 2008, vốn ngân sách đầu tƣ cho đơn vị là 221 triệu đồng, đến 2012 cũng chỉ đạt 357 triệu đồng (chiếm 0,11% vốn đầu tƣ của chủ sở hữu).
Nguồn vốn tự bổ sung: bao gồm nguồn vốn tự bổ sung của Tập đoàn và nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị giai đoạn 2008-2012 đều giảm. Trong tổng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu thì khoản mục vốn tự bổ sung của Tập đoàn chiếm tỷ trọng rất cao: năm 2008 tổng vốn bổ sung của Tập đoàn là 330.130 triệu đồng (chiếm 92,45%), năm 2009 tăng lên 378.836 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 106,1%), năm 2010-2012, khoản mục này liên tục giảm từ 365.095 triệu đồng năm 2010 giảm xuống còn 304.541 triệu đồng năm 2012, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao 95,61% trong vốn đầu tƣ của chủ sở hữu.
* Nợ phải trả: Khoản mục này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên trong những năm gần đây lại có xu hƣớng tăng. Từ năm 2008 đến 2011, khoản mục này tăng khá nhanh, chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng, ngoài ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khoản nợ phải trả giữa đơn vị với Tập đoàn cũng tăng lên đáng kể làm cho khoản mục phải trả nội bộ tăng lên tƣơng ứng. Năm 2012, nợ phải trả giảm xuống còn 131.717 triệu đồng so với năm 2011 con số này là 152.658 triệu đồng, do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm xuống.
Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, phải trả ngƣời bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc, phải trả ngƣời lao động, phải trả nội bộ và các khoản phải trả phải nộp khác.
Tại đơn vị từ năm 2008 đến 2012 không có phát sinh khoản vay ngắn hạn nào, tiết kiệm đƣợc chi phí lãi vay. Phải trả ngƣời bán và phải trả nội bộ là hai nguồn tài trợ tạm thời chủ yếu của đơn vị trong thời gian qua, các khoản phải trả khác chỉ chiếm tỷ trọng rất ít.
Khoản mục phải trả ngƣời bán chính là nguồn vốn đơn vị chiếm dụng của đơn vị khác. Trong thời gian qua khoản mục này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ ngắn hạn: Năm 2008 khoản mục phải trả ngƣời bán là 61.042 triệu đồng (chiếm 67,59%), đến 2009 nguồn vốn này tăng lên đến 63.021 triệu đồng (chiếm 69,78%). Từ năm 2010 khoản này liên tục giảm, từ 61.200 triệu đồng năm 2010 giảm xuống còn 18.914 triệu đồng năm 2012 và chỉ còn chiếm 15,63% trong tổng nợ ngắn hạn.
Khoản phải trả nội bộ bao gồm phải trả về kinh doanh dịch vụ viễn thông, cấp vốn lƣu động, thuế... giữa Tập đoàn với Viễn thông Bắc Ninh. Khoản mục này giai đoạn 2008-2011 liên tục tăng từ 23.351 triệu đồng (chiếm 25,86% nợ ngắn hạn) năm 2008 tăng lên tới 95.292 triệu đồng năm 2011, chiếm tới 62,42% nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2012 so với 2011 lại giảm xuống chỉ còn 90.083 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do sự biến động doanh thu các dịch vụ viễn thông với các công ty chủ dịch vụ trong Tập đoàn.Có thể thấy, mặc dù đây là trong những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nhƣng nếu nguồn vốn này quá cao sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh và không tạo đƣợc uy tín và niềm tin với các đối tác trong việc thanh toán các khoản nợ.
Với những phân tích cơ cấu nguồn tài trợ xét theo quyền sở hữu của Viễn thông ở trên có thể thấy đơn vị vẫn theo đuổi chính sách tài trợ an toàn. Trong thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gian đơn vị đã thay đổi chính sách tài trợ, từ chỗ sử dụng chủ yếu vốn chủ chuyển sang nghiêng về sử dụng nợ nhiều hơn để gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và hiệu quả sử dụng vốn.
- Xem xét nguồn vốn dựa vào thời gian huy động, sử dụng nguồn vốn. Theo tiêu thức này thì nguồn vốn của đơn vị bao gồm: nguồn vốn thƣờng xuyên và nguồn vốn tạm thời(Bảng số 3.4).
Nguồn vốn thƣờng xuyên chính là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của đơn vị. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng khá cao, nhƣng tỷ lệ này đang có xu hƣớng giảm dần; từ 80,31% năm 2008 giảm xuống còn 70,67% năm 2012. Về giá trị, nguồn vốn thƣờng xuyên năm 2009 tăng từ 368.251 triệu đồng năm 2008 lên 414.403 triệu đồng do nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Từ năm 2010-2012, tuy nợ dài hạn tăng nhƣng do nguồn vốn chủ sở hữu sụt giảm mạnh nên nguồn vốn thƣờng xuyên lại giảm, còn 396.947 triệu đồng năm 2010, đến 2012 chỉ còn 329.197 triệu đồng.
Nguồn vốn tạm thời chính bằng nợ ngắn hạn của đơn vị. Nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng không cao: năm 2008 chiếm 19,96% nguồn vốn, năm 2012 tỷ trọng này tăng nhƣng vẫn ở mức thấp là 26,88 %. Nguồn vốn tạm thời trong giai đoạn vừa rồi có nhiều biến động: Giá trị nguồn vốn tạm thời trong năm 2008 là 90.312 triệu đồng, 2009 là 113.022 triệu đồng (tăng 22.710 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25,1%); 2010, nguồn vốn tạm thời đã giảm xuống còn 121.864 triệu đồng; năm 2011 tăng lên 152.658 triệu đồng và đến năm 2012 nguồn vốn tạm thời lại giảm xuống 121.037 triệu đồng (giảm 25,2%). Vốn lƣu động thƣờng xuyên của đơn vị các năm đều âm, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng số 3.4: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT% Giá trị TT%
1 Nguồn vốn chủ sở hữu 368.003 - 414.155 - 390.596 - 354.209 - 318.517 - 2 Nợ dài hạn 248 - 248 - 6.351 - 13.577 - 10.680 - 3 Nguồn vốn thƣờng xuyên (3)=(2)+(1) 368.251 80,31 414.403 78,57 396.947 76,51 367.786 70,67 329.197 73,12 4 Tài sản dài hạn 389.081 105,66 437.320 105,53 438.883 110,56 457.904 124,50 402.388 122,23 5 Vốn lƣu động thƣờng xuyên (5)=(3)-(4) -20.830 -5,66 -22.917 -5,53 -41.936 -10,56 -90.118 -24,50 -73.192 -22,23 6 Nguồn vốn tạm thời 90.312 19,69 113.022 21,43 121.864 23,49 152.658 29,33 121.037 26,88 7 Tổng nguồn vốn 458.564 100 527.425 100 520.207 100 524.967 100 450.654 100
(Nguồn: BCTC 2008-2012 của Viễn thông Bắc Ninh)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để đánh giá cụ thể về mô hình tài trợ vốn của đơn vị ta đi nghiên cứu bảng số 3.5 dƣới đây:
Bảng số 3.5: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn tài trợ
ĐVT: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Nguồn vốn tạm thời 90.312 113.022 121.864 152.658 121.037 2 TSDH 389.081 437.320 438.883 457.904 402.388 3 TSNH 69.483 90.098 81.324 67.063 48.257 4 Phần TSDH đƣợc tài trợ bởi NVTT (4=1-3) 20.830 22.924 40.541 85.595 72.780 5 Tỷ lệ TSDH đƣợc tài trợ bởi NVTT (5=4*100/2) % 5,35 5,24 9,24 18,69 18,09
(Nguồn: BCTC 2008-2012 của Viễn thông Bắc Ninh)
Có thể thấy phần TSDH đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời của đơn vị những năm 2008, 2009 chiếm tỷ lệ không cao (5,35% và 5,24%) nhƣng đến 2010-2011 con số này lại có xu hƣớng tăng lên, năm 2011 chiếm tới 18,69%; năm 2012 giảm xuống còn 18,09%.
Từ những phân tích ở trên ta rút ra mô hình tài trợ vốn theo thời gian huy động và sử dụng của đơn vị đó là: Toàn bộ TSNH và một phần TSDH của đơn vị được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời. Mô hình tài trợ này làm tăng tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn, chi phí sử dụng vốn ít tốn kém hơn nhưng nếu tài trợ với tỷ lệ quá cao sẽ dẫn đến rủi ro tài chính. Do vậy, đơn vị cần có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cho hợp lý để tăng tính an toàn trong sử dụng vốn.