7. Bố cục luận văn gồm 4 chƣơng
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá đƣợc thu thập từ hai nguồn: nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính của các năm đã thực hiện, đánh giá tổng kết chính thức kết quả sản xuất kinh doanh của các năm gửi Tập đoàn Bƣu chính - Viễn thông Việt Nam; nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra trực tiếp bằng bằng việc sử dụng bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp.
2.2.1.1. Thu thập thông tin số liệu thứ cấp
Trên cơ sở các số liệu thống kê, báo cáo tài chính đã có sẵn của các bộ phận liên quan nhƣ các Trung tâm Viễn thông trực thuộc, các phòng, ban để có nguồn số liệu thu, chi của từng nhóm dịch vụ, từng địa bàn, theo từng giai đoạn để làm căn cứ đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.
2.2.1.2. Thu thập thông tin số liệu sơ cấp
Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Ở đây các đối tƣợng đƣợc điều tra là các cán bộ quản lý trên khối văn phòng, lãnh đạo, chủ yếu điều tra kế toán trƣởng và kế toán tổng hợp của văn phòng Tỉnh, và chọn mẫu ngẫu nhiên các đơn vị trực thuộc để điều tra.
+ Phỏng vấn trực tiếp Lãnh đạo quản lý.
+ Điều tra 15 cán bộ thuộc bộ phận quản lý bao gồm: Phòng KTTKTC; phòng kế hoạch kinh doanh; phòng mạng và dịch vụ; phòng tổ chức cán bộ lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu
Các thông tin và số liệu sau khi thu thập đƣợc ở hai phƣơng pháp trên thì tác giả sẽ tổng hợp theo các phƣơng pháp thống kê nhƣ: Sắp xếp, phân tổ, hệ thống các bảng thống kê với các chỉ tiêu số lƣợng và chất lƣợng sao cho khoa học nhất.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1. Phương pháp mô tả thống kê
Sử dụng phƣơng pháp này để hệ thống hoá và phân tích các số liệu thu thập đƣợc điều tra, qua đó nhận biết thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Từ phƣơng pháp này có thể tìm hiểu mối liên hệ lẫn nhau của các nhân tố riêng biệt nhƣ: Môi trƣờng pháp lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, công tác quản lý, tiềm năng kinh tế, nguồn nhân lực.
2.2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích
Tiến hành phân tích thực trạng về tình hình sử dụng vốn tại VNPT Bắc Ninh trong những năm qua (2008-2012), những thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh. Phân tích, so sánh nguồn vốn, cơ cấu vốn,... trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu công tác quản lý vốn tại VNPT Bắc Ninh
2.3.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý vốn
Kết quả công tác quản lý vốn của đơn vị thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ: doanh thu, cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực và dịch vụ kinh doanh, cơ cấu vốn và nguồn vốn của đơn vị. Trong đó ta đi nghiên cứu cơ cấu vốn theo đặc điểm chu chuyển (vốn cố định và vốn lƣu động) và cơ cấu nguồn vốn theo quan hệ sở hữu vốn, theo thời gian huy động và sử dụng vốn.
2.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý vốn lưu động [7, tr.104]
Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ. Hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp đƣợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển VLĐ: đƣợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển VLĐ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số vòng quay VLĐ =
Tổng mức luân chuyển của VLĐ trong kỳ Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ VLĐ quay đƣợc bao nhiêu vòng. + Kỳ luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đƣợc một vòng quay.
Kỳ luân chuyển VLĐ =
Số ngày trong kỳ Số vòng quay VLĐ - Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đƣợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh so với kỳ gốc.
- Hàm lượng VLĐ:
Hàm lƣợng VLĐ =
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu VLĐ.
Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ta còn dùng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng loại vốn lƣu động:
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng của doanh nghiệp và đƣợc xác định bằng công thức:
Số vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần Hàng tồn kho Số VLĐ có thể tiết kiệm Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh = Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ gốc 360 x -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ.
- Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền trung bình =
Số dƣ bình quân các khoản phải thu Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ
Kỳ thu tiền trung bình là một hệ số hoạt động của DN, nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc giao hàng đến khi thu đƣợc tiền.
2.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vốn cố định của DN [7, tr.81,82,83]
- Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng VCĐ có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.
- Hệ số huy động VCĐ:
Hệ số huy động VCĐ =
Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có và hoạt động kinh doanh trong kỳ của DN.
- Hệ số hao mòn TSCĐ:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của TSCĐ cũng nhƣ VCĐ ở thời điểm đánh giá.
- Hệ số hàm lượng VCĐ:
Chỉ tiêu phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hàm lƣợng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
Hàm lƣợng VCĐ = Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ
2.3.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vốn kinh doanh[7, tr.125,126,127]
- Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn:
Vòng quay toàn bộ vốn =
Doanh thu thuần đạt đƣợc trong kỳ Vốn bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn trong kỳ chu chuyển đƣợc bao nhiêu vòng hay mấy lần.Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu suất sử dụng vốn càng cao.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn (ROAE):
ROAE =
Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế Vốn bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD, không tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD(Tsv):
Tsv =
Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng LN trƣớc thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA):
ROA =
Lợi nhuận sau thuế VKD bình quân
Chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE):
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
Hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu, một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng VKD hay trình độ sử dụng vốn. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI VNPT BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2008 -2012
3.1. Khái quát về VNPT Bắc Ninh
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VNPT Bắc Ninh
VNPT Bắc Ninh (hay Viễn thông Bắc Ninh) là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam. VNPT Bắc Ninh tiền thân là Bƣu điện tỉnh Bắc Ninh, đƣợc thành lập từ ngày 01/01/1997 trên cơ sở tách Bƣu điện Hà Bắc thành Bƣu điện tỉnh Bắc Giang và Bƣu điện tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 6/12/2007, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam đó có quyết định số 597/QĐ-TCCB/HĐQT về việc chính thức thành lập Viễn thông Bắc Ninh. Kể từ ngày 1/1/2008, VNPT Bắc Ninh chính thức đƣợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động độc lập.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh của VNPT Bắc Ninh
Viễn Thông Bắc Ninh là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành VT-CNTT tin nhƣ sau:
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dƣỡng, sửa chữa mạng viễn thông trên địa bàn toàn tỉnh.
- Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin.
- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tƣ, thiết bị viễn thông - công nghệ thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng.
- Khảo sát, tƣ vấn thiết kế và lắp đặt, bảo dƣỡng các công trình viễn thông - công nghệ thông tin.
- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông. - Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng.
- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng và cấp trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của VNPT Bắc Ninh
Viễn thông Bắc Ninh tổ chức và hoạt động theo điều lệ đƣợc phê chuẩn tại Quyết định số 598/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 06/12/2007; phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động của Viễn thông Bắc Ninh.Hiện nay, Viễn thông Bắc Ninh có tổng số cán bộ công nhân viên năm 2012 là 382 lao động. Trong đó tỷ lệ đại học và trên đại học chiếm 40,6% cao hơn so với chỉ tiêu chung của ngành (chỉ tiêu chung của ngành là 28%). Số lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 25,4% so với tổng số lao động; công nhân kỹ thuật chiếm 34% tổng lao động.
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của VNPT Bắc Ninh
(Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động Viễn thông Bắc Ninh)
Ban Giám đốc
Khối quản lý Khối phục vụ, sản
xuất kinh doanh
Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Đầu tƣ XDCB Phòng Tổng hợp Hành chính Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Phòng Mạng và Dịch vụ Phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động Trung tâm Dịch vụ Khách hàng Trung tâm Viễn thông Thành phố
Trung tâm Bảo dƣỡng Ứng cứu Trung tâm Viễn
thông Từ Sơn
Trung tâm Viễn thông Tiên Du
Trung tâm Viễn thông Quế Võ
Trung tâm Viễn thông Yên Phong
Trung tâm Viễn thông Thuận Thành
Trung tâm Viễn thông Gia Bình
Trung tâm Viễn thông Lƣơng Tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cơ cấu tổ chức Viễn thông Bắc Ninh bao gồm Ban Giám đốc, Khối quản lý và Khối phục vụ, sản xuất kinh doanh đƣợc tổ chức theo mô hình.
* Giám đốc:
Do Tổng Giám đốc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật. Là đại diện pháp nhân của đơn vị, có quyền quản lý và điều hành cao nhất của đơn vị, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị và Nhà nƣớc về quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* Phó giám đốc:
Do Tổng giám đốc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Viễn thông Bắc ninh.
* Kế toán trưởng:
Do Tổng giám đốc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật. Thực hiện chức năng giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính, thông tin kinh tế của đơn vị; có các quyền và nhiệm vụ theo Điều 54- Luật kế toán số 03/2003QH 11 ngày 17 tháng 06 năm 2003.
Khối quản lý gồm các phòng ban chức năng, là cơ quan giúp việc cho Ban giám đốc. Các phòng ban trong khối quản lý có chức năng tham mƣu cho Giám đốc đơn vị trong lĩnh vực chuyên môn và điều hành sản xuất trên toàn đơn vị bao gồm các phòng, ban sau:
1. Phòng Tổng hợp - Hành chính. 2. Phòng Tổ chức cán bộ.
3. Phòng Kế hoạch - Kinh doanh. 4. Phòng Kế toán Thống kê - Tài chính. 5. Phòng Đầu tƣ và xây dựng.
6. Phòng Mạng & Dịch vụ.
Khối phục vụ, sản xuất kinh doanh gồm 10 trung tâm trực thuộc, các trung tâm có tƣ cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ theo quy chế của VTBN; đƣợc tự chủ kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông - công nghệ thông tin và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ, quyền lợi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đối với Viễn thông Bắc Ninh theo quy định của VTBN và các qui định của pháp luật hiện hành; Đƣợc Viễn thông Bắc Ninh giao quản lý vốn, tài sản và các nguồn lực khác tƣơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ của đơn vị. Chịu trách nhiệm về việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh và phục vụ đã đƣợc VTBN giao để góp phần bảo toàn và phát triển vốn do VTBN quản lý; đƣợc đăng ký kinh doanh; có con dấu riêng theo tên gọi; đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng; có quy chế tổ chức và hoạt động do Viễn thông Bắc Ninh ban hành.
* Tổ chức công tác kế toán trong VNPT Bắc Ninh:
Bộ máy kế toán đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung - phân tán, các đơn vị trực thuộc có bộ phận kế toán riêng, có trách nhiệm tập hợp, thu thập chứng từ, ghi chép sổ sách, lập báo cáo để cuối kỳ nộp về phòng Kế toán viễn thông tỉnh.
Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động Viễn thông Bắc Ninh)
Hàng ngày, kế toán tại các trung tâm nhập số liệu vào phần mềm kế toán. Khi đó ở Viễn thông tỉnh và Tập đoàn đều có thể kiểm soát đƣợc số liệu này trên