Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng trang trí nội thất.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng của công ty TNHH Viễn Đông II (Trang 33 - 34)

- Lãi gộp trên tài sản đang sử dụng

1. Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng trang trí nội thất.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đật nớc theo đờng lối đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển. Chính điều đó đã thu hút đợc một số lớn các dự án dầu t nớc ngoài vào Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng khác sạn, văn phòng. Chỉ cần dạo quanh Hà Nội và một số thành phố lớn khác ta có thể thấy rất nhiều công trình của các công ty nớc ngoài cũng nh Việt Nam đã và đang đợc xây dựng. Do đó nhu cầu vật liệu xây dựng và trang trí nội thất ngày càng gia tăng.

Bảng 6 : Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997- 1999

Đơn vị : triệu USD.

Năm 1996 -1998

Ngành Vốn đầu t Tỷ trọng ( % )

1. Công nghiệp và xây dựng 5.022 62,1

- Công nghiệp nặng. 1.568 19,4

- Dầu khí. 986 12,2

- Công nghiệp nhẹ 1.120 13,8

- Công nghiệp thực phẩm 385 4,8

- Xây dựng. 963 11,9

2. Nông lâm ng nghiệp. 558 6.9

3. dịch vụ. 2511,2 31,1

- Khách sạn du lịch. 863 10,7

- Xây dựng văn phòng, căn hộ. 759 9,4

- Giao thông vận tải, bu điện 233 2,9

Các ngành dịch vụ khác 652,2 8,1

Nh vậy trong giai đoạn 1996 - 1998, tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng đứng thứ 4 trong toàn bộ nền kinh tế chỉ sau ngành dầu khí, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng. Nguyên nhân chính của thực tế này là sau khi Nhà nớc ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì kháchdu lịch , các nhà kinh doanh vào Việt Nam rất nhiều dẫn tới nhu cầu về nơi lu trú tăng mạnh. Điều này đã thu hút một số lớn dự án đầu t xây mới các khách sạn, các văn phòng cho thuê...

Tuy nhiên cơ cấu vốn đầu t giữa các vùng lại phân bố không đều, các dự án lớn thờng tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là những địa phơng có kinh tế phát triển, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc khá hoàn thiện. Chính vì vậy mà công ty TNHH Viễn Đông II đã chọn hai thành phố này là thị trờng trọng điểm của mình. Tuy tỷ trọng vốn đầu t vào ngành xây dựng trong giai đoạn này chiếm tới 11,9 % trong nền kinh tế nhng so với những năm về trớc đã có sự sút giảm. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á cuối năm 1997, 1998 đã khiến nhiều nhà đầu t phải rút vốn để khắc phục khó khăn ở công ty mẹ. Vì vậy việc xây dựng văn phòng, khách sạn cho thuê bị giảm dẫn tới thị trờng của công ty có những biến động theo chiều hớng xâú.

Song song với việc xây dựng khách sạn là các dự án xây dựng các khu đô thị Dựa vào quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt và theo định hớng của chơng trình phát triển nhà ở Hà Nội do thành uỷ đề ra, Hà Nội đã xây dựng xong và công bố quy hoạch phát triển nhà trên địa bàn thành phố đến năm 2000 và 2010. Trớc hết, thành phố tập trung hoàn tất về quy hoạch chi tiết các khu xây dựng tập trung gồm 14 dự án đã có quyết định đầu t với tổng diện tích đất 529,48 ha nh khu Yên Hoà - Cầu Giấy, khu nhà ở Định Công, làng quốc tế Thăng Long - Nghĩa Tân - Cầu Giấy, khu nhà ở Đầm Trấu - Hai Bà Trng, khu Tuy Hoà - Nhân Chính, khu nhà ở Đại Từ - Đại Kim - Thanh Trì, khu đô thị mới ở Bắc Thăng Long. Tại thành phố Hồ Chí Minh cũng có một số dự án xây dựng nhà ở lớn nh khu biệt thự An Khánh, khu nhà ở Bình An, khu dân c đô thị Miếu Nổi.

Nh vậy trong thời gian tới nhu cầu về vật liệu xây dựng và trang trí nội thất tại hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn.

Bên cạnh đó nền kinh tế trong nớc phát triển đã làm thu nhập của ngời dân tăng lên . Những ngời có thu nhập cao không phải là ít và những ngời có khả năng xây mới hay nâng cấp , cải tạo nhà cửa cũng nhiều hơn trớc riêng tại thành phố Hà Nội tổng diện tích đạt đợc của nhóm này khoảng 1.100.000 m2 sàn bao gồm cả cải tạo nhà cũ và mở rộng nâng tầng. Công tác cải tạo, chỉnh trang các khu tập thể hiện có, khu phố cũ thuộc sở hữu Nhà nớc cũng đợc Hà Nội quan tâm. Theo chủ trơng của thành phố, một số địa điểm xuống cấp nghiêm trọng, không gian không hợp lý sẽ đợc phá dỡ để xây dựng công trình mới nh Kim Liên,Giảng Võ ...

Nh vậy có thể nói, thị trờng vật liệu xây dựng và trang trí nội thất ngày càng phát triển. Vấn đề mà công ty TNHH Viễn Đông II cần quan tâm là làm nh thế nào để khai thác có hiệu quả các cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng của công ty TNHH Viễn Đông II (Trang 33 - 34)